Bài 1: Chỉ ra các phép nói giảm nói tránh trong các ví dụ sau: a) Chỉ đến lúc thân tàn lực kiệt, trả xác cho đời, Thị Kính mới được minh oan và được Đ

Bài 1: Chỉ ra các phép nói giảm nói tránh trong các ví dụ sau:
a) Chỉ đến lúc thân tàn lực kiệt, trả xác cho đời, Thị Kính mới được minh oan và được Đức Phật đón về miền vĩnh cửu, trong niềm xót thương, nuối tiếc của muôn người
b) Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình
c) Bỗng lòe chớp đỏ
Thôi rồi Lượm ơi!
d) A di đà Phật không có ngài thì tính mạng con tôi nguy rồi, chúng tôi không biết lấy gì đền đáp cho xứng
e) Chẳng bao lâu, người chồng mất
g) Trước kia,khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao
h) Cách mấy tháng sau, đứa con lên sài* bỏ đi để chị ở một mình
*sài: sởi
Bài 2: Có thể thay từ “chết” trong các câu sau bằng các từ khác không? Vì sao?
a) Tôi nói chuyện với vợ tôi. Thị gạt phắt đi:
-Cho lão chết! Ai bỏ lão có tiền mà chịu khổ!
b) Trong những năm qua, số người mắc bệnh truyền nhiễm và chết vì các bệnh truyền nhiễm giảm dần
c) Sau trận bão, cây cối trong vườn chết hết cả
Bài 3: Sưu tầm 3 ví dụ có sử dụng nói giảm nói tránh và phân tích tác dụng

0 bình luận về “Bài 1: Chỉ ra các phép nói giảm nói tránh trong các ví dụ sau: a) Chỉ đến lúc thân tàn lực kiệt, trả xác cho đời, Thị Kính mới được minh oan và được Đ”

  1. a) “ thân tàn lực kiệt,  trả xác cho đời” 

    b)” tắt thở”.

    c)”thôi rồi”

    d)”nguy rồi”

    e)” mất” 

    g)” về với thượng đế Chí Nhân “

    h)” bỏ đii” 

    Bài 2 . Không thể thay từ khác đc.

    Bài 3 . ” Cô ấy đã ra đi đêm hôm qua” 

    => Tác dụng : để giảm bớt nổi đau buồn .

    Bình luận

Viết một bình luận