Bài 1 Cho 13gam Zn tác dụng với dung dịch có chứa 18,25 gam HCL a) Tính xem chất nào còn dư sau phản ứng và khối lượng dư bao nhiêu b) Tính khối lư

By Reagan

Bài 1
Cho 13gam Zn tác dụng với dung dịch có chứa 18,25 gam HCL
a) Tính xem chất nào còn dư sau phản ứng và khối lượng dư bao nhiêu
b) Tính khối lượng ZnCl2 tạo thành sau phản ứng
c) Dẫn toàn bộ lượng H2 trên đi qua sắt (III) oxit vừa đủ. Tính khối lượng kim loại thu được sau phản ứng
Bài 2
Đốt cháy 11,2(g) Fe trong bình chứa 2,24(l) khí oxi ( đktc)
a) Viết phương trình phản ứng
b) Tính số mol mỗi chất trước phản ứng
c) Tính khối lượng chất dư sau phản ứng
d) Tính khối lượng oxi sắt từ thu được sau phản ứng
Bài 3
Dùng 6,72(l) khí H2 ( đktc) để khử 20(g) sắt (lll) oxit
a) Sau phản ứng, chất nào còn dư ? Tính khối lượng chất còn dư
b) Tính khối lượng sắt thu được

0 bình luận về “Bài 1 Cho 13gam Zn tác dụng với dung dịch có chứa 18,25 gam HCL a) Tính xem chất nào còn dư sau phản ứng và khối lượng dư bao nhiêu b) Tính khối lư”

  1. Bạn tham khảo nha!

    Bài 1: `-` `Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2 ↑`

    a. `-` $n_{Zn}$ `=` $\dfrac{13}{65}$ ` = 0,2` `(mol)`

    `-` $n_{HCl}$ `=` $\dfrac{18,25}{36,5}$ `= 0,5` `(mol)` 

    `-` Xét TLD giữa `Zn` và `HCl`, ta có:

    `-` $\dfrac{0,2}{1}$ `< ` $\dfrac{0,5}{2}$ 

    `->` `Zn` hết, `HCl` dư.

    `->` Xét theo `(mol)` của `Zn`.

    `-` $n_{HCl(dư)}$ `= 0,5 – 0,4 = 0,1` `(mol)` 

    `->` $m_{HCl(dư)}$ `= 0,1 × 36,5 = 3,65` `(g)`

    b. `-` Theo phương trình $n_{ZnCl_2}$ `= ` $n_{Zn}$ `= 0,2` `(mol)`

    `->` $m_{ZnCl_2}$ `= 0,2 × 136 = 27,2` `(g)` 

    c. `-` `Fe_2O_3 + 3H_2 -> 2Fe + 3H_2O`

    `-` Theo phương trình $n_{H_2}$ `= 0,2` `(mol)`

    `->` $n_{Fe}$ `= ` $\dfrac{2}{15}$ `(mol)` 

    `->` $m_{Fe}$ `=` $\dfrac{2}{15}$ ` × 56 = 7,467` `(g)`

    Bài 2: a. `-` `3Fe + 2O_2 \overset{t^o}\to Fe_3O_4`

    b. `-` $n_{Fe}$ `=` $\dfrac{11,2}{56}$ `= 0,2` `(mol)` 

    `-` $n_{O_2}$ `=` $\dfrac{2,24}{22,4}$ `= 0,1` `(mol)` 

    c. `-` Xét TLD giữa `Fe` và `O_2`, ta có: 

    `-` $\dfrac{0,2}{3}$ `>` $\dfrac{0,1}{2}$

    `->` `O_2` hết, `Fe` dư.

    `->` Xét theo `(mol)` của `O_2`.

    `-` $n_{Fe(dư)}$ `= 0,2 – 0,15 = 0,05` `(mol)`

    `->` $m_{Fe(dư)}$ `= 0,05 × 56 = 2,8` `(g)`

    d. `-` Theo phương trình $n_{O_2}$ `= 0,1` `(mol)` 

    `->` $n_{Fe_3O_4}$ `= 0,05` `(mol)` 

    `->` $m_{Fe_3O_4}$ `= 0,05 × 232 = 11,6` `(g)`

    Bài 3: `-` `Fe_2O_3 + 3H_2 -> 2Fe + 3H_2O`

    `-` $n_{H_2}$ `=` $\dfrac{6,72}{22,4}$ `= 0,3` `(mol)` 

    `-` $n_{Fe_2O_3}$ `=` $\dfrac{20}{160}$ `= 0,125` `(mol)` 

    `-` Xét TLD giữa `Fe_2O_3` và `H_2`, ta có: 

    `-` $\dfrac{0,3}{3}$ `<` $\dfrac{0,125}{1}$

    `->` `Fe_2O_3` dư, `H_2` hết.

    `->` Xét theo `(mol)` của `H_2`.

    `-` $n_{Fe_2O_3(dư)}$ `= 0,125 – 0,1 = 0,025` `(mol)`

    `->` $m_{Fe_2O_3(dư)}$ `= 0,025 × 160 = 4` `(g)`

    b. `-` Theo phương trình $n_{Fe_2O_3}$ `= 0,025` `(mol)` 

    `->` $n_{Fe}$ `= 0,2` `(mol)` 

    `->` $m_{Fe}$ `= 0,2 × 56 = 11,2` `(g)`

    Trả lời
  2. Bài `1:`

    `n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2(mol)`

    `n_{HCl}=\frac{18,25}{36,5}=0,5(mol)`

    `a)` Phương trình:

    `Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2`

    Do: `\frac{0,2}{1}<\frac{0,5}{2}`

    `=>` Chất dư là `HCl`

    `=> n_{HCl\text{dư}}=0,5-0,4=0,1(mol)`

    `=> m_{HCl\text{dư}}=0,1.36,5=3,65g`

    `b)` Ta nhận thấy: `n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2(mol)`

    `=> m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2g`

    `c)` Ta có: `n_{H_2}=n_{Zn}=0,2(mol)`

    Phương trình:

    `3H_2+Fe_2O_3\overset{t^o}{\to}2Fe+3H_2O`

    Ta nhận thấy: `\frac{2}{3}n_{H_2}=n_{Fe}`

    `=> n_{Fe}=\frac{2}{15}(mol)`

    `=> m_{Fe}=\frac{2}{15}.56\approx 7,5g`

    Bài `2:`

    `a)`Phương trình:

    `3Fe+2O_2\overset{t^o}{\to}Fe_3O_4`

    `b)` `n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2(mol)`

    `n_{O_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1(mol)`

    Phương trình:

    `3Fe+2O_2\overset{t^o}{\to}Fe_3O_4`

    Do: `\frac{0,2}{3}>\frac{0,1}{2}`

    `c)` Chất dư là `Fe`

    `=> n_{Fe\text{dư}}=0,2-0,15=0,05(mol)`

    `=> m_{Fe\text{dư}}=0,05.56=2,8g`

    `d)` Ta có: `n_{Fe_3O_4}=n_{O_2}.\frac{1}{2}=0,05(mol)`

    `=> m_{Fe_3O_4}=232.0,05=11,6g`

    Bài `3:`

    `n_{H_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3(mol)`

    `n_{Fe_2O_3}=\frac{20}{160}=0,125(mol)`

    `a)` Phương trình:

    `Fe_2O_3+3H_2\overset{t^o}{\to}2Fe+3H_2O`

    Do : `\frac{0,125}{1}>\frac{0,3}{3}`

    `=>` Chất dư là `Fe_2O_3`

    `=> n_{Fe_2O_3\text{dư}}=0,125-0,1=0,025(mol)`

    `=> m_{Fe_2O_3\text{dư}}=0,025.160=4g`

    `b)` Ta có: `n_{Fe}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2(mol)`

    `=> m_{Fe}=0,2.56=11,2g`

    Trả lời

Viết một bình luận