Bài 1: Cho 2 tam giác vuông, ΔABC vuông tại A, MNP vuông tại M. Biết ΔABC = ΔMNP, AB= 20cm, AC= 15cm. Tính các cạnh của ΔMNP Bài 2: Cho ΔABC có

Bài 1:
Cho 2 tam giác vuông, ΔABC vuông tại A, MNP vuông tại M. Biết ΔABC = ΔMNP, AB= 20cm, AC= 15cm. Tính các cạnh của ΔMNP
Bài 2:
Cho ΔABC có AB=AC. Gọi H là trung điểm của cạnh BC
a) Chứng minh ΔABH = ΔACH
b) Chứng minh AH vuông ∠ BC
c) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh ΔHAD = ΔHAE
d) Gọi K là trung điểm của DE. Chứng minh 3 điểm A, H, K thẳng hàng
ANH CHỊ GIÚP EM VỚI CHIỀU EM NỘP RỒI

0 bình luận về “Bài 1: Cho 2 tam giác vuông, ΔABC vuông tại A, MNP vuông tại M. Biết ΔABC = ΔMNP, AB= 20cm, AC= 15cm. Tính các cạnh của ΔMNP Bài 2: Cho ΔABC có”

  1. Đáp án:

    Bài 2:

    Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:

    AB = AC ( gt)

    BH=HC ( H là trung điểm của BC)

    Cạnh AH chung

    => tam giác AHB= tam giác AHC( c.c.c)

    b) Vì tam giác AHB = tam giác AHC ( cm trên)

    => góc AHB = góc AHC ( 2 góc tương ứng )

    Mà góc AHB + góc AHC = 180o( 2 góc kề bù)

    => góc AHB = góc AHC = 180o : 2= 90o

    => AH BC

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận
  2. Giải thích các bước giải:

    1)ΔABC vuông tại A

    Áp dụng định lí Pitago: 

    $BC^{2}=AB^{2}+AC^{2}$

    $⇒BC=\sqrt{AB^{2}+AC^{2}}=\sqrt{20^{2}+15^{2}}=25cm$

    Ta có: ΔABC = ΔMNP

    ⇒AB=MN=20cm;   BC=NP=25cm;     AC=MP=15cm

    2)a)Xét ΔABH và ΔACH

    Có: AB=AC (gt)

    $\widehat{B}=\widehat{C} (gt)$

    BH=HC (gt)

    ⇒ΔABH=ΔACH (c-g-c)

    ⇒$\widehat{AHB}=\widehat{AHC}$

    b)Ta có: $\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^{\circ}$

    ⇒$2\widehat{AHB}=180^{\circ}⇒ \widehat{AHB}=90^{\circ}$

    ⇒AH⊥BC

    c)Xét ΔBDH và ΔCEH

    Có: BD=CE (gt)

    $\widehat{B}=\widehat{C} (gt)$

    BH=HC (gt)

    ⇒ΔHDB=ΔCEH (c-g-c)

    ⇒$\widehat{BDH}=\widehat{CEH} $

    Xét ΔHAD và ΔHAE

    Có: AD=AE ( BD=CE)

    $\widehat{BDH}=\widehat{CEH} (cmt)$

    AH là cạnh chung

    ⇒ΔHAD=ΔHAE (c-g-c)⇒ HE=HD 

    d)ΔEHD cân tại H

    Ta có:$ΔEHK=ΔDHK⇒ \widehat{HKE}=\widehat{HKD}$

    Mà $\widehat{HKE}+\widehat{HKD}=180^{\circ}$

    ⇒$\widehat{HKE}=90^{\circ}⇒ HK⊥ED$

    Lại có: AH⊥BC

    ⇒A,H,K thẳng hàng

    Bình luận

Viết một bình luận