Bài 1:Cho ABC vuông tại A, có AB = 3cm; AC = 4cm. Gọi AM là đường trung tuyến, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD. a) Tính độ dài cạ

Bài 1:Cho ABC vuông tại A, có AB = 3cm; AC = 4cm. Gọi AM là đường trung tuyến, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD.
a) Tính độ dài cạnh BC
b) Chứng minh AB = CD, AB // CD
c) Chứng minh góc BAM > góc CAM
d) Gọi H là trung điểm của BM, trên đường thẳng AH lấy điểm E sao cho AH = HE, CE cắt AD tại F.Chứng minh F là trung điểm của CE.
Bài 2: Tìm x và y biết: (x – 0,5) ^2010 + /x +y +0,5/ =0
dấu “/” là dấu trị tuyệt đối nhé
Bài 3: Cho ABC cân tại A và hai đường trung tuyến BM ,CN cắt nhau tại K.
a) Chứng minh tam giác BNC = tam giác CMB.
b)Chứng minh tam giác BKC cân tại K
c)Chứng minh BC < 4 x KM Bài 4: Cho đa thức f(x) thoả mãn điều kiện: x.f(x+1) = (x+2).f(x) Chứng tỏ rằng đa thức f(x) có ít nhất 2 nghiệm là 0 và – 1 GIÚP MK VS MK CẦN GẤP GẤP LẮM! 20h mk phải nộp cho rùi các bn giúp mmk vs

0 bình luận về “Bài 1:Cho ABC vuông tại A, có AB = 3cm; AC = 4cm. Gọi AM là đường trung tuyến, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD. a) Tính độ dài cạ”

  1. a. Vì tam giác ABC vg tại A

    => AB²+AC²=BC²(py-ta-go)

    =>3²+4²=BC²=> BC=5

    b.Xét ΔAMB và ΔDMC có

    BM=MC(AM là trung tuyến ΔABC,gt)

    AM=MD(gt)

    ∠BMA=∠DMC(đối đỉnh)

    => ΔAMB=ΔDMC(cgc)

    => AB=CD(2 cạnh t/ứng,đpcm)

    ∠ABM=∠MCD(2 góc t/ứng)=>AB//CD(2 góc sole trong,đpcm)

    c.

    Ta có AB=CD=3cm(cmt)

    Xét tam giác ACD có

    AC>CD(4>3)

    =>gócD> gócCAM

    mà gócD = góc BAM(2 góc sole trong)

    =>góc BAM>CAM(Đpcm)

    d.

    Xét tam giác ABM và tam giác EMH có:

    BH = MH (GT)

    góc AHB = góc MHE (đđ)

    AH = HE (GT)

    =>tam giác ABH = tam giác EMH

    => AB = EM

    Mà AB = CD (cmt)

    => EM = CD

    Ta có: tam giác ABH = tam giác EMH

    => góc ABH = góc HME

    Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

    => AB // EM Mà AB // CD (cmt)

    => CD // EM

    Ta có: CD // EM

    => góc EMF = góc FDC (slt)

    => góc MEF = góc FCD (slt)

    Xét tam giác EMF và tam giác CDF có:

    góc EMF = góc FCD (cmt)

    EM = CD (cmt)

    góc MEF = góc FCD (cmt)

    => tam giác EMF = tam giác CDF

    => EF = FC (1)

    Ta có: góc MFC là góc ngoài của tam giác FDC

    => góc MFC = góc D + góc C

    Mà góc DFC + góc D + góc C = 180 (tổng ba góc của một tam giác)

    => góc MFC + góc DFC = 180  Vậy E;F;C thẳng hàng (2)

    Từ (1),(2) => F là trung điểm của CE

    Bình luận

Viết một bình luận