Bài 1: Cho ΔABC vuông tại C, góc B = 49o, AC = 72 cm. Tính BC, biết tan49o = 1,15.
Bài 2: Cho ΔABC vuông cân tại A. Tính tanB, tanC.
Bài 3: Cho ΔABC vuông tại B, góc A = 67o, AB = 16 cm. Tính AC, biết cos67o = 0,391.
Bài 1: Cho ΔABC vuông tại C, góc B = 49o, AC = 72 cm. Tính BC, biết tan49o = 1,15.
Bài 2: Cho ΔABC vuông cân tại A. Tính tanB, tanC.
Bài 3: Cho ΔABC vuông tại B, góc A = 67o, AB = 16 cm. Tính AC, biết cos67o = 0,391.
Bài 1: Do tam giác ABC vuông tại C ta có: BC=72/tan49 =62độ
Bài 2: ΔABC vuông cân tại A => tanB= AC/AB , tanC=AB/AC
mà AB=AC (ΔABC vuông cân tại A) =>tanB=tanC=1
Bài 3: ΔABC vuông tại B=> AC=16/cos(67) =40độ
Bài 1/
Xét \(ΔABC\) vuông tại \(C\):
\(\tan \widehat B=\tan 49°=\dfrac{AC}{AB}\)
\(→1,15=\dfrac{72}{AB}\)
\(↔AB≈62,6(cm)\)
Vậy \(AB≈62,6(cm)\)
Bài 2/
Xét \(ΔABC\) vuông cân tại \(A\):
\(\widehat{B}=\widehat{C}(=45°\)
\(→\tan\widehat B=\tan\widehat C\)
\(→\tan\widehat B=\tan\widehat C=\tan 45°=1\)
Vậy \(\tan\widehat B=\tan\widehat C=1\)
Bài 3/
Xét \(ΔABC\) vuông tại \(B\):
\(\cos\widehat A=\cos 67°=\dfrac{AB}{AC}\)
\(→0,391=\dfrac{16}{AC}\)
\(↔AC≈40,9(cm)\)
Vậy \(AC≈40,9(cm)\)