Bài 1 : Cho đa thức : f ( x ) = -3 ∧5 – 4x + 7x ³ – 2x + 2x ∧5 -6 + x ² – 5 g ( x ) = x – x ∧5 + x ² – 2x + x ∧5 – 3x ² – 4 + x ³ – 10 a) Th gọn đ

Bài 1 : Cho đa thức :
f ( x ) = -3 ∧5 – 4x + 7x ³ – 2x + 2x ∧5 -6 + x ² – 5
g ( x ) = x – x ∧5 + x ² – 2x + x ∧5 – 3x ² – 4 + x ³ – 10
a) Th gọn đa thức theo lũy thừa giảm dần , tìm bậc
b) Tính f ( x ) + g ( x )
c) Tính f ( x ) – g ( x )
d) Tính f ( x ) – 3g ( x )
Bài 2 : Tính nghiệm của đa thức
a) 3x – 2 b) -5x phần 3 – 7
c) ( x – 3 ) . ( x – 4 ) d) x ² – 2x
e) x ³ – 4x f) x ² + 2
g) x ² – 5x + 4
h) x ² + 4x + 5

0 bình luận về “Bài 1 : Cho đa thức : f ( x ) = -3 ∧5 – 4x + 7x ³ – 2x + 2x ∧5 -6 + x ² – 5 g ( x ) = x – x ∧5 + x ² – 2x + x ∧5 – 3x ² – 4 + x ³ – 10 a) Th gọn đ”

  1. Đáp án:

     Bài 1:

    a)f(x) = -3∧5-4x+7x³-2x+2x∧5-6+x²-5 

    f(x) = [(-3-6-5]+(-4x-2)+7x³+2x^5+x²

    f(x) = -20+(-6x)+7x³+2x^5+x²

    f(x) = 2x^5+7x³+x²-6x-20

    Bậc của đa thức f(x) là 5

    g(x) = x-x^5+x²-2x+x^5-3x²-4+x³-10

    g(x) = (x-2x)+(-x^5+x^5)+(x^2-3x^2)+(-4-10)+x³

    g(x) = -1x+0x^5-2x²-14+x³

    g(x) = x^5+x³-2x²-x-1

    Bậc của đa thức g(x) là 5

    b) f(x) = 2x^5+7x³+x²-6x-20

    +  g(x) = x^5  +x³   -2x²-x -14

    ____________________________

    f(x)+g(x)=3x^5+8x³-x²-5x-34

    c) f(x)  = 2x^5+7x³+x²-6x-20

     – g(x) = x^5  +x³   -2x²-x -14

    _____________________________

    f(x)-g(x)=x^5+6x^3+3x^2-5x-6

    Bài 2:

    a) 3x-2

    Cho 3x-2=0

    =>3x=2

    =>x=⅔

    b) -5x^3-7

    Cho -5x^3-7=0

    =>-5x^-4=0

    =>x^4=0

    =>x =0

    c) (x-3)(x-4)

    Cho (x-3)(x-4)=0

    •x-3=0=>x=3

    •x-4=0=>x=4

    d) x²-2x

    Cho x²-2x=0

    =>x.(x+2)=0

    •x=0

    •x+2=0=>x=-2

    e) x³-4x

    Cho x³-4x=0

    =>x.(x+4)=0

    •x=0

    •x+4=0=>x=-4

        

    Giải thích các bước giải:

    Bài 1: 

    a) * Các bước thu gọn một đơn thức – Bước 1 : Xác định dấu duy nhất thay thế cho các dấu có trong đơn thức . Dấu duy nhất là dấu ” + ” nếu đơn thức không chứa dấu ” – ” nào hay chứa một số chẵn lần dấu ” – ” . Dầu duy nhất là dấu ” – ” trong trường hợp ngược lại . – Bước 2 : Nhóm các thừa số là số hay là các hằng số và nhân chúng với nhau.

    -Bước 3 : Nhóm các biển , xếp chúng theo thứ tự các chữ cái và dùng kí hiệu lũy thừa để viết tích các chữ cái giống nhau.

    * Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.

    b+c+d)

    *Muốn cộng hai đa thức ta có thể lần lượt thực hiện các bước:

    – Viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức đó cùng với dấu của chúng.

    – Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).

    *Muốn trừ hai đa thức ta có thể lần lượt thực hiện các bước:

    – Viết các hạng tử của đa thức thứ nhất cùng với dấu của chúng.

    – Viết tiếp các hạng tử của đa thức thứ hai với dấu ngược lại.

    – Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).

    Bài 2:

    Cho đa thức đo bằng 0 rồi tìm nghiệm của đa thức đó.

    Bình luận

Viết một bình luận