BÀI 1 : Cho đoạn văn : Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc dời từng quả đồi, dời từng quả núi, dựng thành lũy đất ngăn chặn dòng nước lũ

BÀI 1 : Cho đoạn văn :
Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc dời từng quả đồi, dời từng quả núi, dựng thành lũy đất ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng cao lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã suốt mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân
Trong đoạn văn em thích nhân vật nào ? vì sao?
BÀI 2 : Cho đoạn văn :
Một năm sau khi đuổi giặc Minh ………………… Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân
a, Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn
b,Nêu nội dung đoạn văn trên
c,Từ ‘động đậy’ thuộc kiểu cấu tạo từ nào ?
d,Hãy tìm chi tiết hoang đường kì ảo có trong đoạn văn và nêu tác dụng

0 bình luận về “BÀI 1 : Cho đoạn văn : Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc dời từng quả đồi, dời từng quả núi, dựng thành lũy đất ngăn chặn dòng nước lũ”

  1. Trong đoạn văn: Em thích nhất là Sơn Tinh

    Thần ko hề nao núng, bình tĩnh sau đó dùng phé bốc đòi chặn nước, thần là người bt bảo vệ nhân dân.

    a, Tự sự

    b, Sau khi đưởi được giặc, nước được dẹp, Long quân không muốn nước có chiến tranh, không muốn những con người nhân hậu cầm vũ khí để tàn sát

    c, Từ ghép

    d, Từ nhân dịp đó ……… đến đòi lại thanh gươm thần

    Con rùa vàng không sợ người

    Vua lưỡi gươm tự nhiên động đậy

    Moa! Gửi bn!

    NHỚ VÓT MK 5*, CẢM ƠN VÀ CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT NHA!

    CHUACS BN HOK TỐT!

    Bình luận
  2. Bài 1 :

    Nhân vật : Sơn Tinh

    Vì : Sơn Tinh đã thể hiện lại một tinh thần đấu tranh quyết liệt mà nhân dân ta cần phải có, cũng giống như vậy, Sơn Tinh đã khiến cho Thủy Tinh phải kiệt sức, không thể đấu tranh được nữa

    Bài 2 : 

    a, Phương thức biểu đạt chính : Tứ sự

    b, Nội dung : Kể về một buổi dạo chơi trên Hồ Tả Vọng của vua Lê Lợi song với sự việc Hoàn Gươm của vua 

    c, Từ ‘động đậy’ : Từ láy

    d, Chi tiết hoang đường : Con Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói : “Xin Bệ Hạ hoàn gươm lại cho Long Quân”

    Tác dụng : Nhằm làm nổi bật sự hiện diện của cây Gươm cho đến khi được trả lại, con rùa là một biểu tượng cho sự thần kì giúp cho người đọc hiểu được sự tích Hoàn Gươm

    HỌC TỐT NHA !

    #NOCOPY

    @Sâu

    Bình luận

Viết một bình luận