Bài 1:Cho nước tác dụng với lưu huỳnh trioxit. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 19,6 gam axit sunfuric. Tính khối lượng lưu huỳnh trioxit đã

Bài 1:Cho nước tác dụng với lưu huỳnh trioxit. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 19,6 gam axit sunfuric. Tính khối lượng lưu huỳnh trioxit đã tham gia phản ứng.
Bài 2:Cho hỗn hợp gồm 3,9 gam kali và 12 gam gam canxi vào nước, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu lit khí hidro (đktc)?

0 bình luận về “Bài 1:Cho nước tác dụng với lưu huỳnh trioxit. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 19,6 gam axit sunfuric. Tính khối lượng lưu huỳnh trioxit đã”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    1.

     nH2SO4 = 19,6/98 = 0,2 mol

    SO3 + H2O → H2SO4

    0,2  ←  0,2  ←   0,2  mol 

    mSO3 = nSO3 x MSO3 =   0,2 x 80 = 16 g

    2. nK = mK/MK  =  3,9/39 = 0,1 mol

    nCa = mCa/MCa = 12/40 = 0,3 mol

    2K  + 2H2O → 2KOH  + H2   (1)

    0,1 → 0,1  →    0,1      →   0,05  mol

    Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2   (2)

    0,3 → 0,6  →   0,3  →     0,3    mol

    VH2(1) = 0,05 x 22,4 = 1,12 l

    VH2(2) = 0,3 x 22,4 = 6,72 l

    V(tổng) = 1,12 + 6,72 = 7,84 l

    *M : khối lượng mol (g/mol)

      m : khối lượng

    Bình luận
  2.  Bài 1: $n_{H2SO4}$ =$\frac{m}{M}$= $\frac{19,6}{98}$=0,2(mol)

    $SO_{3}$ +$H_{2}$$O_{}$ → $H_{2}$$SO_{4}$ 

    ⇒$n_{H_{2}SO_{4}}$= $n_{SO_{3}}$ = 0,2

    $m_{SO_{3}}$ = n.M= 0,2. 80=16(g)

    Bài 2: $n_{K}$=$\frac{3,9}{39}$ =0,1(mol)

    $n_{Ca}$= $\frac{12}{40}$ =0,3(mol)

    Ta có pt:

    Ca   + $H_{2}$$O_{}$→ CaO +$H_{2}$

    Theo pt ta có:$n_{Ca}$= $n_{H_{2}}$ = 0,3mol

    2K      +$H_{2}$$O_{}$→ $K_{2}$$O_{}$ +$H_{2}$

    Theo pt ta lại có:$n_{H_{2}}$ =$n_{K}$. $\frac{0,1}{2}$= 0,1. $\frac{0,1}{2}$=0,05 mol

    $V_{H_{2}}$ = n. 22,4= (0,05+0,3).22,4=7,84(L)

     

    Bình luận

Viết một bình luận