bài 1 Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của AC.Gọi H,K lần lượt là hình chiếu của A,C trên đường thẳng BM.CMR: a, tam giác HAM= tam gi

bài 1
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của AC.Gọi H,K lần lượt là hình chiếu của A,C trên đường thẳng BM.CMR:
a, tam giác HAM= tam giác KCM
b, AB { "@context": "https://schema.org", "@type": "QAPage", "mainEntity": { "@type": "Question", "name": " bài 1 Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của AC.Gọi H,K lần lượt là hình chiếu của A,C trên đường thẳng BM.CMR: a, tam giác HAM= tam gi", "text": "bài 1 Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của AC.Gọi H,K lần lượt là hình chiếu của A,C trên đường thẳng BM.CMR: a, tam giác HAM= tam giác KCM b, AB

0 bình luận về “bài 1 Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của AC.Gọi H,K lần lượt là hình chiếu của A,C trên đường thẳng BM.CMR: a, tam giác HAM= tam gi”

  1. a/ Xét \(ΔHAM\) và \(ΔKCM\):

    \(\widehat{AHM}=\widehat{CKM}(=90^\circ)\)

    \(MA=MC\) (\(M\) là trung điểm \(AC\) )

    \(\widehat{AMH}=\widehat{CMK}\) (đối đỉnh)

    \(→ΔHAM=ΔKCM(CH-GN)\)

    b/ \(ΔHAM=ΔKCM→MH=MK\) (2 cạnh tương ứng)

    \(→HK=MH+MK=2MH\)

    \(\dfrac{BH+BK}{2}\\=\dfrac{BH+BH+HK}{2}\\=\dfrac{2BH+2HM}{2}\\=BH+HM\\=BM\)

    Xét \(ΔABM\) vuông tại \(A\):

    \(AB<BM\) (CGV<CH)

    \(→AB<\dfrac{BH+BK}{2}\) (ĐPCM)

     

    Bình luận

Viết một bình luận