Bài 1: Chứng tỏ rằng 3/2 và (-1/3) là các nghiệm của đa thức P(x) = 6x^2 – 7x – 3 . 01/11/2021 Bởi Lydia Bài 1: Chứng tỏ rằng 3/2 và (-1/3) là các nghiệm của đa thức P(x) = 6x^2 – 7x – 3 .
Đáp án: Giải thích các bước giải: +, Thay x= 3/2 vào P(x), có P(3/2)= 6x^2-7x-3 có P=0 => 6.(3/2)^2- 7.3/2-3=0 => 6.9/4-7.3/2-3=0 => 27/2-21/2-3=0 => 3-3=0 Vậy x=3/2 là nghiệm của P(x) +, Thay x=(-1/3) vào P(x), có P(-1/3) = 6(-1/3)^2 – 7(-1/3) – 3 có P=0 => 6(-1/3)^2 – 7(-1/3) – 3=0 => 2/3-(-7/3)-3=0 => 3-3=0 Vậy x= (-1/3) là nghiệm của P(x) Bình luận
Đáp án:Bn xem phía dưới nhen!!! Giải thích các bước giải: •x = 3/2: P(x)= 6x² – 7x – 3 P(3/2)= 6 . (3/2)² – 7 . 3/2 – 3 P(3/2)= 6 . 9/4 – 21/2 – 3 P(3/2)= 27/2 – 21/2 – 3 P(3/2)= 3 – 3 P(3/2)= 0 = 0 Vậy: x = 3/2 là nghiệm của P(x). •x=-1/3: P(x)= 6x² – 7x – 3 P(-1/3)= 6 . (-1/3)² – 7 . -1/3 – 3 P(-1/3)= 6 . 1/9 – (-7/3) – 3 P(-1/3)= 2/3 + 7/3 – 3 P(-1/3)= 3 – 3 P(-1/3)= 0 = 0 Vậy: x = -1/3 là nghiệm của P(x) Bình luận
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
+, Thay x= 3/2 vào P(x), có
P(3/2)= 6x^2-7x-3
có P=0
=> 6.(3/2)^2- 7.3/2-3=0
=> 6.9/4-7.3/2-3=0
=> 27/2-21/2-3=0
=> 3-3=0
Vậy x=3/2 là nghiệm của P(x)
+, Thay x=(-1/3) vào P(x), có
P(-1/3) = 6(-1/3)^2 – 7(-1/3) – 3
có P=0
=> 6(-1/3)^2 – 7(-1/3) – 3=0
=> 2/3-(-7/3)-3=0
=> 3-3=0
Vậy x= (-1/3) là nghiệm của P(x)
Đáp án:Bn xem phía dưới nhen!!!
Giải thích các bước giải:
•x = 3/2:
P(x)= 6x² – 7x – 3
P(3/2)= 6 . (3/2)² – 7 . 3/2 – 3
P(3/2)= 6 . 9/4 – 21/2 – 3
P(3/2)= 27/2 – 21/2 – 3
P(3/2)= 3 – 3
P(3/2)= 0 = 0
Vậy: x = 3/2 là nghiệm của P(x).
•x=-1/3:
P(x)= 6x² – 7x – 3
P(-1/3)= 6 . (-1/3)² – 7 . -1/3 – 3
P(-1/3)= 6 . 1/9 – (-7/3) – 3
P(-1/3)= 2/3 + 7/3 – 3
P(-1/3)= 3 – 3
P(-1/3)= 0 = 0
Vậy: x = -1/3 là nghiệm của P(x)