Bài 1: Định nghĩa và phân loại oxit. Mỗi loại cho ví dụ và gọi tên. Bài 2: Viết các PTHH cho mỗi hiện tượng hóa học sau (ghi rõ ĐK nếu có) a) Phân hủy

Bài 1: Định nghĩa và phân loại oxit. Mỗi loại cho ví dụ và gọi tên.
Bài 2: Viết các PTHH cho mỗi hiện tượng hóa học sau (ghi rõ ĐK nếu có)
a) Phân hủy KClO3.
b) Õi hóa Sắt ở nhiệt độ cao.
c) Khử sắt từ oxit bằng khí cacbon oxit ở nhiệt độ cao.
d) Cho sắt vào dd axitsunfuric loãng.
Bài 3:
Hòa tan hoàn toàn 2,4 g Mg vào đ HCl 14,6%.
a) Tính mddHCl 14,6% cần dùng và thể tích khí H2 thoát ra (đktc)?
b) Tính nồng độ % dd muối thu đc sau phản ứng

0 bình luận về “Bài 1: Định nghĩa và phân loại oxit. Mỗi loại cho ví dụ và gọi tên. Bài 2: Viết các PTHH cho mỗi hiện tượng hóa học sau (ghi rõ ĐK nếu có) a) Phân hủy”

  1. Bạn tham khảo nha!

    Bài 1: Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là Oxi.

    Có 2 loại oxit: Oxit axit và oxit bazo.

    +) Oxit axit: `SO_2`: Lưu huỳnh đioxit.

    +) Oxit bazo: `Fe_3O_4`: Oxit sắt từ.

    Bài 2: `a)` `2KClO_3 \overset{t^o}\to 2KCl + 3O_2 ↑`

    `b)` `3Fe + 2O_2 \overset{t^o}\to Fe_3O_4`

    `c)` `Fe_3O_4 + 4CO \overset{t^o}\to 3Fe + 4CO_2 ↑`

    `d)` `Fe + H_2SO_4 -> FeSO_4 + H_2 ↑`

    Bài 3: `-` `Mg + 2HCl -> MgCl_2 + H_2 ↑`

    a. `-` $n_{Mg}$ `= \frac{2,4}{24} = 0,1` `(mol)` 

    `-` Theo phương trình $n_{HCl}$ `= 0,2` `(mol)`

    `->` $m_{dd(HCl)}$ `= \frac{0,2 xx 36,5}{14,6} xx 100 = 50` `(g)`

    `-` Theo phương trình $n_{H_2}$ `=` $n_{Mg}$ `= 0,1` `(mol)`

    `->` $V_{H_2(đktc)}$ `= 0,1 xx 22,4 = 2,24` `(l)`

    b. `-` Theo phương trình $n_{MgCl_2}$ `=` $n_{Mg}$ `= 0,1` `(mol)`

    `->` $m_{MgCl_2}$ `= 0,1 xx 95 = 9,5` `(g)` 

    `-` Bảo toàn khối lượng, ta có:

    `-` `m_{Mg} + m_{dd(HCl)} = m_{ddspu} + m_{H_2}`

    `->` `m_{ddspu} = 2,4 + 50 – (0,1 xx 2) = 52,2` `(g)`

    `->` `C%_{MgCl_2} =` $\dfrac{9,5}{52,2}$ `xx 100% = 18,19%` 

    Bình luận

Viết một bình luận