Bài 1:Đốt cháy 6,2g Photpho trong bình chứa khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit (P2O5).
a) Tính khối lượng P2O5 tạo thành. b) Tính khối lượng oxi đã phản ứng
Bài 2:Đốt cháy Al trong bình chứa khí oxi 11,2 lít oxi (đktc) tạo thành Nhôm oxit (Al2O3).
a) Tính khối lượng Al2O3 tạo thành. b) Tính khối lượng Al đã phản ứng theo 2 cách
Bài 3:Đốt cháy Mg trong bình chứa khí oxi (đktc) tạo thành 12 g Magie oxit (MgO).
a) Tính khối lượng Al đã phản ứng b) Tính thể tích oxi đã phản ứng
Baøi 4:Tính khoái löôïng oxi thu ñöôïc khi phaân huyû 4,9g kali clorat (KClO3) trong phoøng thí nghieäm.
Bài 5:Tính khối lượng kali pemanganat KMnO4 cần điều chế đượclượng oxi đủphản ứng cho 16,8 g sắt kim loại.
Bài 6: Khi đốt cháy sắt trong khí oxi thu được oxit sắt từ Fe3O4.
a) Tính số gam sắt và số gam oxi cần dùng để điều chế 2,32 g oxit sắt từ.
b) Tính số gam kalipemanganat KMnO4 cần dùng để điều chế lượng khí oxi nói trên
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
a/ Ta có PTHH: 4P + 5O2 -> 2P2O5
nP = 6,2/31 = 0,2 mol
nO2 = 7,84/22,4 = 0,35 mol
Theo PTHH ta có:
0,2/4 < 0,35/5
=> P dư
Lại có:
nO2(PU) = 5.0,2 /4 = 0,25 mol
=> nO2(dư) = 0,35 – 0,25 = 0,1 mol
mO2(dư) = 0,1 . 32 = 3,2 g
b. Theo PTHH:
nP2O5 = 2.0,2 /4 = 0,1(mol)
KL P2O5 sau PU là:
mP2O5 = 0,1 . 142 = 14,2 (g)
5sao nhé-
Mời bạn tham khảo :
a/ Ta có PTHH: 4P + 5O2 -> 2P2O5
nP = 6,2/31 = 0,2 mol
nO2 = 7,84/22,4 = 0,35 mol
Theo PTHH ta có:
0,2/4 < 0,35/5
=> P dư
Lại có:
nO2(PU) = 5.0,2 /4 = 0,25 mol
=> nO2(dư) = 0,35 – 0,25 = 0,1 mol
mO2(dư) = 0,1 . 32 = 3,2 g
b. Theo PTHH:
nP2O5 = 2.0,2 /4 = 0,1(mol)
KL P2O5 sau PU là:
mP2O5 = 0,1 . 142 = 14,2 (g)