Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 3,6g kim loại Mg trong bình chứa O2, sau phản ứng thu được MgO a) Viết phương trình hóa học xảy ra b) Tính thể tích khí oxi

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 3,6g kim loại Mg trong bình chứa O2, sau phản ứng thu được MgO
a) Viết phương trình hóa học xảy ra
b) Tính thể tích khí oxi đã phản ứng (đktc) và khối lượng magie oxit tạo thành
c) Nếu cũng lấy lượng khí oxi ở trên đem đốt cháy một kim loại X chưa rõ hóa trị thì thu được 10,2 g oxit. Xác định tên kim loại X
( Cho biết: H=1; O=16; Mg=24; Al=27;S=32;Fe=56)
Bài 2: Để khử hết lượng bột đồng (II) oxit người ta phải dùng hết 0,56 lít khi hidro (đktc)
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng
b) Tính khối lượng đồng tạo thành
c) Tính khối lượng bột đồng (II) oxit đã phản ứng

0 bình luận về “Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 3,6g kim loại Mg trong bình chứa O2, sau phản ứng thu được MgO a) Viết phương trình hóa học xảy ra b) Tính thể tích khí oxi”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     1.a) mMg= $\frac{3,6}{24}$ = 0,15 (mol)

    2Mg + O2 ->2 MgO

    0,15     0,075   0,15

    b) VO2=n*22,4=0,075*22,4=1,68 (lít)

    mMgO=n*M=0,15*40=20(g)

    c) mình không biết lm câu này

    2.

    nH2=$\frac{0,56}{22,4}$ =0,025(mol)

    H2 + CuO -> Cu +H2O

    0,025 0,025   0,025  0,025

    mCu= 0,025*64=1,6 (gam)

    mCuO=0,025*80=2(gam)

    cho mik câu trl hay nhất nha
    Cảm ơn cậu, Chúc cậu học tốt

    Bình luận
  2. Bài `1:`

    `n_{Mg}=\frac{3,6}{24}=0,15(mol)`

    `a)` `2Mg+O_2\overset{t^o}{\to}2MgO`

    `b)` `n_{O_2}=0,5n_{Mg}=0,075(mol)`

    `=> V_{O_2}=0,075.22,4=1,68(l)`

    `n_{MgO}=n_{Mg}=0,15(mol)`

    `=> m_{MgO}=0,15.40=6g`

    `c)` `n_{O_2}=0,075(mol)`

    Cho `X` có hóa trị là `n`

    `4X+nO_2\overset{t^o}{\to}2X_2O_n`

    `=> n_{X_2O_n}=\frac{2}{n}n_{O_2}=\frac{0,15}{n}(mol)`

    `=> M_{X_2O_n}=\frac{10,2n}{0,15}=68n`

    `=> 2X+16n=68n`

    `=>2X=52n`

    `=> X=26n`

    `=>` Bạn xem lại đề câu `c`

    Bài `2:`

    `n_{H_2}=\frac{0,56}{22,4}=0,025(mol)`

    `a)` `CuO+H_2\overset{t^o}{\to}Cu+H_2O`

    `b)` `n_{Cu}=n_{H_2}=0,025(mol)`

    `=> m_{Cu}=0,025.64=1,6g`

    `c)` `m_{CuO}=0,025.80=2g`

     

    Bình luận

Viết một bình luận