Bài 1: Hãy cân bằng và cho biết các phản ứng sau thuộc loại phản ứng nào? MgCO3 –> MgO + CO2 CaO + CO2 –> CaCO3 KMnO4 –> K2MnO4 + MnO2 + O2 H2O +

Bài 1: Hãy cân bằng và cho biết các phản ứng sau thuộc loại phản ứng nào?
MgCO3 –> MgO + CO2
CaO + CO2 –> CaCO3
KMnO4 –> K2MnO4 + MnO2 + O2
H2O + P2O5 –> H3PO4
Bài 2: Các oxit sau thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ. Gọi tên các chất đó?
CuO ; FeO ; CO2 ; SO2 ; K2O ; P2O5
Bài 3: Đốt cháy 12,4 gam photpho trong khí oxi thu được diphotphopentaoxit (P2O5).
a. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành sau khi đốt cháy và thể tích khí oxi (đktc) cần dùng.
b. Nếu lấy lượng khí oxi dùng để đốt cháy lượng photpho trên cho phản ứng với khí metan (CH4) thì thế tích khí cacbonđioxit (đktc) thu được là bao nhiêu?
Bài 4: Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh và 2240 ml khí oxi. Thu được khí lưu huỳnh đioxit.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Sau phản ứng chất nào còn dư? Tính khối lượng chất dư?

0 bình luận về “Bài 1: Hãy cân bằng và cho biết các phản ứng sau thuộc loại phản ứng nào? MgCO3 –> MgO + CO2 CaO + CO2 –> CaCO3 KMnO4 –> K2MnO4 + MnO2 + O2 H2O +”

  1. Bài 1

    MgCO3⇒MgO+CO2↑        (Phản ứng phân hủy)

    CaO+CO2⇒CaCO3             (Phản ứng hóa hợp)

    3H2O+P2O5⇒2H3PO4      (Phản ứng hóa hợp)

    Bài 2.

    CuO: oxit bazơ, Đồng(II) Oxit

    FeO: oxit bazơ, Sắt(II) Oxit

    CO2: oxit axit, Cacbon đioxit (Khí cacbonic)

    SO2: oxit axit, Lưu huỳnh đioxit

    K2O: oxit bazơ, Kali oxit

    P2O5: oxit axit, điphotpho pentaoxit

    Bài 3.

    4P+5O2⇒2P2O5

    a)nP=12.4÷31=0.4(mol)

    nP2O5=2/4nP=0.2(mol)    ⇒mP2O5=0.2×(31×2+16×5)=28.4(g)

    nO2=5/4nP=0.5(mol)        ⇒V(O2)=0.5×22.4=11.2(l)

    b)CH4+2O2⇒CO2↑+2H2O

    nCO2=1/2nO2=0.25(mol)

    V(CO2)=0.25×22.4=5.6(l)

    Bài 4.

    a)S+O2⇒SO2↑

    b)nS=6.4÷32=0.2(mol)

    V(O2)=2240ml=2.24(l)

    nO2=2.24÷22.4=0.1(mol)

    nS(đầu bài)/nS(phản ứng)        >      nO2(đầu bài)/nO2(phản ứng)

                       (   0.2                     >            0.1   )

    ⇒S dư, O2 hết

    nS(phản ứng)=nO2=0.1(mol)

    ⇒nS(dư)=nS(đầu bài)-nS(phản ứng)=0.2-0.1=0.1(mol)

    mS=0.1×32=3.2(g)

    Bình luận
  2. Đáp án:

    Bài 1 : 

    MgCO3 —> MgO + C02 ( đã được cân bằng nên k cần cân bằng nữa ) thuộc loại phản ứng phân huỷ 

    CaO + CO2 —> CaCO3 (giống trên) thuộc loại phản ứng hoá hợp 

    2KMnO4 —> K2MnO4 + MnO2 + O2 thuộc loại phản ứng phân huỷ 

    3H2O + P2O5 —> 2H3PO4 thuộc loại phản ứng hoá hợp 

    Bài 2 : 

    – CuO là oxit bazơ , tên gọi Đồng (II) oxit 

    – FeO là oxit bazơ, tên gọi Sắt (II) oxit 

    – CO2 là oxit axit, tên gọi Cacbon đioxit

    – SO2 là oxit axit, tên gọi Lưu huỳnh đioxit

    – K20 là oxit bazơ, tên gọi Kali oxit 

    – P2O5 là oxit axit, tên gọi Điphotpho pentaoxit 

    Bài 3 : 

     Giải : Theo bài ra : mP= 12,4 g suy ra 

     nP = mP/MP = 12,4/31 = 0,4 (mol)

    PTHH : 4P  +  5O2 —> 2P2O5 

    Mol  : 0,4 –>…  0,5 ….. 0,2 

    a) Theo phương trình ta có : 

    nP2O5 = 0.2 suy ra mP2O5 = nP2O5*M 

       = 0,2 * 142 = 28,4 (g) 

    Theo phương trình ta có : 

    nO2 = 0,5 suy ra VO2 = nO2 * 22,4 

    = 0,5 * 22,4 = 11,2 ( lít ) 

    Xin lỗi câu 3b mik k bt làm 

    Câu 4 

     Theo bài ra : mS = 6,4 suy ra 

    nS= mS/M = 6,4/32 = 0,2 (mol) 

     VO2 = 2240ml = 2,24 (lít) suy ra

    nO2 = VO2 /22,4 = 2,24/22.4 = 0.1(mol)

    a) PTHH : S   +    O2   —> SO2 

          Mol : 0,2 –>….0,1….. 0,1 

    Bình luận

Viết một bình luận