Bài 1:Hòa tan 2,3(g)Na+H2O—>? Tính m chất tan trong dung dịch sau phản ứng Bài 2;4(g)Ca+H2O—>? Tính mCa(OH)2 Bài 3:2,4 (g)Mg+4,48(l) O2(đktc)—>?

Bài 1:Hòa tan 2,3(g)Na+H2O—>?
Tính m chất tan trong dung dịch sau phản ứng
Bài 2;4(g)Ca+H2O—>?
Tính mCa(OH)2
Bài 3:2,4 (g)Mg+4,48(l) O2(đktc)—>?
Bài 4:5,6(g) Fe+dung dịch chứa 4,9(g)H2SO4.
TÍNH VH2 Ở ĐKTC

0 bình luận về “Bài 1:Hòa tan 2,3(g)Na+H2O—>? Tính m chất tan trong dung dịch sau phản ứng Bài 2;4(g)Ca+H2O—>? Tính mCa(OH)2 Bài 3:2,4 (g)Mg+4,48(l) O2(đktc)—>?”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Bài 1:   2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑

    $n_{Na}$ = $\frac{2,3}{23}$ = 0,1(mol)

    Theo PTHH $n_{NaOH}$ =$n_{Na}$ =0,1 (mol)

    ⇒$m_{NaOH}$ = 0,1 . 40 =4(g)

    Bài 2: Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

      nCa= 0,06 .Theo PTHH nCa(OH)2= nCa= 0,06(mol)

    →mCa(OH)2= 0,06 . 74=4,44g

    Bài 3     2Mg +  O2→  2MgO( đk: nhiệt độ)

    nMg= 0,1mol ; nO2= 0,2 → Mg phản ứng hết, O2 dư.Lượng sp tính theo Mg

    Bài 4  Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 

    nFe=0,1  ; nH2SO4= 0,05⇒Fe dư,H2SO4 hết

    Theo PTHH nH2=nH2SO4= 0,05⇒ VH2= 0,05 . 22,4 =1,12L

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

    Bài 1 : 

    `2“Na` + `2“H_2“O`→ `2“NaOH` + `H_2` 

    `n_(Na)` = `(2,3)/(23)` = `0,1` `mol` 

    `n_(NaOH)` = `(0,1 × 2)/2` = `0,1` `mol` 

    `m_(NaOH)` = `0,1` × `40` = `4` `gam` 

    Bài 2 : 

    `Ca` + `2“H_2“O` → `Ca(OH)_2` + `H_2` 

    `n_(Ca)` = `(2,4)/(40)` = `0,06` `mol` 

    `n_(CaOH2)` = `(0,06 × 1)/1` = `0,06` `mol`

    `m_(CaOH2)` = `0,06` × `74` = `4,44` `gam` 

    Bài 4 : 

    `Fe` + `H_2“SO_4` → `FeSO_4` + `H_2` 

    `n_(Fe)` = `(5,6)/(56)` = `0,1` `mol` 

    `n_(H2SO4)` = `(4,9)/(98)` = `0,05` `mol` 

    Lập tỉ lệ 

    `(0,1)/1` > `(0,05)/1` 

    ⇒ `H_2“SO_4` phản ứng hết, `Fe` dư. Vậy phương trình tính theo `H_2“SO_4`

    `n_(H2)` = `(0,05 × 1)/1` = `0,05` `mol` 

    `V_(H2)` = `0,05` × `22,4` = `1,12` `l`

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận

Viết một bình luận