Bài 1: Hoàn thành các PTHH sau: 1. P + O 2  → 4. Al + O 2  → 2. S + O 2  → 5. Cu + O 2  → 3. Na + O 2  → 6. Mg+ O 2  → Bài 2: Lập CTHH của các oxit sa

By Remi

Bài 1: Hoàn thành các PTHH sau:
1. P + O 2  → 4. Al + O 2  →
2. S + O 2  → 5. Cu + O 2  →
3. Na + O 2  → 6. Mg+ O 2  →
Bài 2: Lập CTHH của các oxit sau: kali oxit, kẽm oxit, canxi oxit, nitơ đioxit, cacbon
oxit, lưu huỳnh trioxit, sắt(III) oxit.
Bài 3: Cho biết oxit nào là oxit kim loại ? oxit phi kim ?: FeO, Li 2 O, Fe 3 O 4 , Cu 2 O, BaO,
PbO, SO 2 , CO 2 , N 2 O 5 , P 2 O 5 .
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam Al trong lọ đựng khí O 2 .
1. Tính thể tích khí O 2 (đktc) cần dùng.
2. Tính khối lượng nhôm oxit thu được.
3. Để có lượng oxi trong lọ trên cần nhiệt phân bao nhiêu gam KMnO 4 .
Bài 5: Đốt 16,8 g Fe trong bình đựng 6,72 lít khí O 2  (đktc) cho đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn.
1. Chất nào còn dư sau phản ứng? Nếu dư khối lượng bằng bao nhiêu.
2. Tính khối lượng oxit thu được.
Bài 6: Đốt 3,72 gam photpho (P) trong 1 bình kín chứa khí Oxi (đktc), sau phản ứng
thu được m gam điphotpho pentaoxit (P 2 O 5 )
a. Viết PTHH xảy ra
b. Tính m ?
c. Tính thể tích oxi đã dùng trong phản ứng (đktc).
d. Tính thể tích không khí cần dùng (Biết trong không khí Oxi chiếm 20%)

0 bình luận về “Bài 1: Hoàn thành các PTHH sau: 1. P + O 2  → 4. Al + O 2  → 2. S + O 2  → 5. Cu + O 2  → 3. Na + O 2  → 6. Mg+ O 2  → Bài 2: Lập CTHH của các oxit sa”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Bài 1 

    1, 4P +  $5O_{2}$ $→^{t^0}$ $2P_2O_5$

    2, S + $O_{2}$ $→^{t^0}$ $SO_{2}$ 

    3, 4Na +  $O_{2}$ $→^{t^0}$ $2Na_2O$ 

    4,  4Al + $3O_{2}$ $→^{t^0}$  $2Al_{2}O_3$ 

    5, 2Cu + $O_{2}$ $→^{t^0}$ $2CuO$ 

    6,2Mg + $O_{2}$ $→^{t^0}$ $2MgO$

    Bài 2 

    Kali oxit : $K_{2}O$ 

    Kẽm oxit : ZnO

    Canxi oxit : CaO

    nitơ oxit : $NO_2$

    cacbon  oxit : $CO$

    lưu huỳnh trioxit : $SO_3$

    Sắt (III) oxit : $Fe_{2}O_3$ 

    Bài 3 

    Oxit kim loại : $FeO$ $Li_2O$ , $Fe_3O_4$ , $Cu_2O$ , $BaO$ , $PbO$ , 

    Còn lại là oxit phi kim

    Bài 4 

    4Al + $3O_{2}$ $→^{t^0}$  $2Al_{2}O_3$ 

    $n_{Al}$ = $m_{Al}$ :$M_{Al}$ = 0,2 (mol)

    ==>$n_{O_2}$ = 0,2 .3 : 4 = 0,15 (mol)

    $n_{Al_{2}O_3}$ = 0,2 .2 :4 =0,1 (mol)

    $V_{O_2}$ = $n_{O_2}$ .22,4 = 3,36 (l)

    $m_{Al_{2}O_3}$ = $n_{Al_{2}O_3}$ . $M_{Al_{2}O_3}$ = 16 (g)

    c, Ta có PTHH

    2$KMnO_4$ $→^{t^0}$ $K_{2}MnO_4$ + $MnO_{2}$ + $O_{2}$ ↑ 

    ==> $n_{KMnO_4}$ = 0,15 .2 = 0,3 (mol)

    => $m_{KMnO_4}$ = $n_{KMnO_4}$ . $M_{KMnO_4}$ = 47,4 (g)

    Bài 5 

    $n_{Fe}$ = 16,8 : 56 = 0,3 (mol)

    $n_{O_2}$ = $V_{O_2}$ : 22,4 = 0,3 (mol)

    Ta có PTHH

    3Fe + $2O_{2}$ $→^{t^0}$ $Fe_{3}O_4$ 

    3      :      2           :   1 

    Ta so sánh tỉ lệ 

    $\frac{0,3}{3}$ < $\frac{0,3}{2}$

    ==> $O_{2}$ dư

    $n_{O_2 phản ứng }$ = 0,2 (mol)

    ==> $n_{O_2 dư}$ = 0,3-0,2 = 0,1 (mol)

    $m_{O_2 dư}$ = $n_{O_2 dư}$  . $M_{O_2}$ = 3,2 (g)

    $n_{Fe_3O_4}$ = 0,1 (mol)

    ==> $m_{Fe_3O_4}$ = $n_{Fe_3O_4}$ . $M_{Fe_3O_4}$ = 0,1 . 232 = 23,2 (g)

    Bài 6 

    a, 4P +  $5O_{2}$ $→^{t^0}$ $2P_2O_5$

    $n_{P}$= $m_{P}$ :$M_{P}$ = 0,12 (mol)

    ==> $n_{P_2O_5}$ = 0,06 (mol)

    $n_{O_2}$ = 0,15 (mol)

    $m_{P_2O_5}$ = $n_{P_2O_5}$ . $M_{P_2O_5}$ = 8,52 (g)

    $V_{O_2}$= $n_{O_2}$ . 22,4 = 3,36 (l)

    d, $\frac{V_{O_2}}{V_{Không khí}}$ = 20% = $\frac{1}{5}$

    ==> $V_{O_2}$ . 5 = $V_{KK}$ = 16,8 (g)

    Trả lời

Viết một bình luận