Bài 1. Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử? a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x – 9 = 14 b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 10 = 10 c) Tập hợp

By Faith

Bài 1. Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử?
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x – 9 = 14
b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 10 = 10
c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x.0 = 0
d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x.0 = 3
Lời giải:
—————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————— Bài 2. Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử
a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 24
b) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 7 nhưng nhỏ hơn 8
Lời giải:
——————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————
Bài 3. Cho A = {0}. Có thể nói A là tập hợp rỗng hay không?
Lời giải:
—————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————— Bài 4. Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 12, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 6 rồi dùng ký hiệu tập hợp con để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp trên.
Lời giải:
—————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————— Bài 5. Cho tập hợp A = {16; 25}. Điền ký hiệu thuộc , tập hợp con hoặc bằng vào chỗ ba chấm cho đúng:
a) 16 … A
b) {16} … A
c) {16; 25} … A
Lời giải:
——————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————

0 bình luận về “Bài 1. Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử? a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x – 9 = 14 b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 10 = 10 c) Tập hợp”

  1. $\text{Bài tập 1:}$

    $\text{a) Ta có: x – 9 = 14.}$

    $\text{⇒ x = 23.}$

    $\text{Vậy A = {23}.}$

    $\text{Tập hợp A có một phần tử.}$

    $\text{b) Ta có: x + 10 = 10.}$

    $\text{⇒ x = 0.}$

    $\text{Vậy B = {0}.}$

    $\text{Tập hợp B có một phần tử.}$

    $\text{c) Ta có: x.0 = 0}$

    $\text{⇒ x ∈ N.}$

    $\text{Vậy C = N.}$

    $\text{Tập hợp C có vô số phần tử.}$

    $\text{d) Ta có : x.0 = 3.}$

    $\text{Vậy D = ∅}$

    $\text{Vậy tập hợp D không có phần tử nào.}$

    $\text{Bài tập 2:}$

    $\text{a) Ta có: Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 24 là:}$

    $\text{A = {1; 2; 3;…; 24}.}$

    $\text{Tập hợp A có (24 – 0) + 1 = 25 phần tử.}$

    $\text{b) Vì 7 và 8 là hai số tự nhiên liên tiếp nên không có số tự}$

    $\text{nhiên nào lớn hơn 7 nhưng nhỏ hơn 8.}$

    $\text{Vậy tập hợp B không có phần tử nào.}$

    $\text{Bài tập 3:}$

    $\text{Không thể gọi A là tập hợp rỗng. Vì tập hợp rỗng là tập hợp}$

    $\text{không có một phần tử nào mà trong khi tập hợp A có một}$

    $\text{phần tử là 0.}$

    Trả lời
  2. Đáp án:

    Bài 1

    `a)`

    `  x – 9 = 14`

    ` => x = 14 + 9`

    ` => x = 23`

    ` =>A ={23}`

    `=> A` có `1` phần tử

    `b)` 

    ` x + 10 = 10 => x  = 0`

    ` => B = {0}`

    ` => B` có `1` phần tử

    `c)`

    ` x.0 = 0` 

    ` => ` Có vô số `x`

    ` => C` có vô số phần tử 

    `d)`

    ` x.0 = 3`

    ` => 0 = 3`

    ` =>` vô lí

    ` => D` có `0` phần tử

    Bài `2`

    `a)`

    ` A = {0;1;2;3;4;5;…..;24}`

    ` => A` có `25` phần tử

    `b)`

    ` B = ∅`

    ` =>B` không có phần tử nào

    Bài `3`

    Không thể nói A là tập hợp rỗng vì `A` có `1` phần tử đó là số `0`

    Bài `4`

    ` A = { 0;1;2;3;4;…11}`

    ` B = {0;1;2;3;4;5;6}`

    ` => B⊂ A`

    Bài `5`

    `a) 16 ∈ A`

    `b) {16} ⊂ A`

    `c) {16;25} = A`

     

    Trả lời

Viết một bình luận