Bài 1: Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các khí sau đựng trong lọ riêng biệt, ko có nhãn: H2,O2,CO2
Bài 2: Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các chất rắn mùn sau: Na2O,MgO,CaO,P2O5
Bài 3: Cho 11,2(g) sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6%
a/Tính thể tích chất khí thu đc ở đktc
b/ Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng
c/Tính nồng độ phần trăm trên cho nồng độ mol/lít của dung dịch mới thu đc
Bài 4: Cho 31(g) oxit kim loại A vào nước, thu đc 40(g) bazơ.A là kim loại nào?
1. Cho 3 khí lội qua dd Ca(OH)2 có kết tủa là CO2
CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O
Cho 2 khí còn lại đi qua CuO thấy kim loại đồng và hơi nước xuất hiện là H2
H2+CuO→Cu+H2O
còn lại O2
2. Hòa tan vào nước
Tan: Na2O+H2O→2NaOH
CaO+H2O→Ca(OH)2
P2O5+3H2O→2H3PO4
ko tan: MgO
Cho CO2 vào các chất tan có kết tủa là Ca(OH)2
Cho quỳ vào 2 chất tan
hóa xanh: NaOH
hóa đỏ H3PO4
3. Fe+2HCl→FeCl2+H2
nFe=11,2/56=0,2mol
VH2=0,2*22,4=4,48l
mHCl=0,4*36,5=14,6g
mdd HCl=14,6*100/14,6=100g
mFeCl2=0,2*127=25,4g
mdd sau=11,2+100-0,2*2=110,8g
C%FeCl2=25,4*110,8*100%=22,92%
4. A2Ox+xH2O→2A(OH)x
nA2Ox=31/(2A+16x)
nA(OH)x=40/(A+17x)
⇒62/(2A+16x)=40/(A+17x)
⇒A=23x
x=1⇒A:Na