bài 1: nhận xét về phong trào cần vương bài 2: vì sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 triều đình huế đi từ đầu hàng dừng bước đến đầu hàng toàn bộ pháp b

bài 1: nhận xét về phong trào cần vương
bài 2: vì sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 triều đình huế đi từ đầu hàng dừng bước đến đầu hàng toàn bộ pháp
bài 3: diễn biến cuộc khởi nghĩa hương khê

0 bình luận về “bài 1: nhận xét về phong trào cần vương bài 2: vì sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 triều đình huế đi từ đầu hàng dừng bước đến đầu hàng toàn bộ pháp b”

  1. 1.

    Vua Hàm Nghi mới 13 tuổi nhưng đã ý thức được trách nhiệm của ông vua khi có ngoại xâm,liền phê chuẩn chiếu Cần Vương do Tôn Thất Thuyết trình lên.Nhà vua tỏ ý sẵn sàng đương đầu với mọi khó khăn ,gian khổ trong cuộc chiến đấu chống Pháp.

    2.

    – Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,…

    – Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

    – Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì…; mọi việc giao thiệp với nước ngoài  đều do Pháp nắm.

    – Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

    3.

    * Diễn biến:

    – Từ năm 1885-1888 nghĩa quân lo tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ  khí và tích trữ lương thảo. Lực lượng nghĩa quân được chia thành 15 quân thứ. Mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người. Họ đã tự chế tạo được súng trường theo mẫu súng của Pháp.

    – Từ năm 1888 đến 1895 là thời kì chiến đấu của nghĩa quân. Dựa vào vùng rừng núi hiểm trở có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp tương đối chặt chẽ, nghĩa quân đã đẩy lui nhiều cuộc

    Hánh quân và càn quét của giặc.

      -TDP tập trung binh lực và xây dựng 1 hệ thống đồn, bốt dày đặc nhằm bao vây, cô lập nghĩa quân. Đồng thời chúng mở nhiều cuộc tấ công quy mô vào Ngàn Trươi.

      Nghĩa quân phải chiến đấu trong điều kiện ngày càng gian khổ hơn, lực lượng suy yếu dần.

      Sau khi chủ tướng Phan Đình Phùng hi sinh, cuộc khởi nghĩa được duy trì thêm một thời gian dài rồi tan rã.

    Bình luận
  2. 1. Nhận xét về phong trào Cần Vương là:

    Vua Hàm Nghi mới 13 tuổi nhưng đã ý thức được trách nhiệm của ông vua khi có ngoại xâm,liền phê chuẩn chiếu Cần Vương do Tôn Thất Thuyết trình lên.Nhà vua tỏ ý sẵn sàng đương đầu với mọi khó khăn ,gian khổ trong cuộc chiến đấu chống Pháp.
    2. Từ năm 1858 đến năm 1884 triều đình Huế đi từ đầu hàng dừng bước đến đầu hàng toàn bộ Pháp vì:

    – Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,…
    – Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
    – Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì…; mọi việc giao thiệp với nước ngoài  đều do Pháp nắm.
    – Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
    3.Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê:
    -Lãnh đạo: Phan Đình Phùng
    -Căn cứ: Ngàn Trươi
    -Địa bàn hoạt động: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
    -Diễn biến:
    + Từ 1885-1888: nghĩa quân lo tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí, tích trữ lương thực
    + Từ 1888-1896: thời kì chiến đấu của nghĩa quân, đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch.
    => Kết quả: Phan Đình Phùng hi sinh, cuộc khởi nghĩa duy trì một thời gian rồi tan rã

    Bình luận

Viết một bình luận