Bài 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Sự Oxi hoá là sự thu electron.
B. Sự khử là sự nhường electron.
C. Phản ứng Oxi hoá – khử là những phản ứng có kèm theo sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
D. Khi một chất thu electron số oxi hoá tăng lên.
Bài 2: Phản ứng oxi hoá – khử xảy ra theo chiều:
A. Tạo hợp chất ít tan. B. Tạo chất oxi hoá và chất khử yếu hơn.
C. Tạo chất oxi hoá và chất khử mạnh hơn. D. Tạo thành chất điện li yếu.
Bài 3: Phản ứng hoá hợp nào sau đây là phản ứng oxi hoá – khử:
A. CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2. B. P2O5 + 3H2O 2H3PO4.
C. 2SO2 + O2 t0, V2O5 2SO3. D. BaO + H2O Ba(OH)2.
Bài 4: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hoá – khử:
A. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 B. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O.
C. 4KClO3 3KClO4 +KCl. D. 2KClO3 2KCl + 3O2.
Bài 5: Phản ứng tự oxi hoá khử là phản ứng trong đó:
A. Có sự tăng và giảm đồng thời số oxi hoá các nguyên tử của cùng một nguyên tố.
B. Có sự nhường và nhận electron ở các nguyên tử của cùng một nguyên tố.
C. Chất oxi hoá và chất khử nằm trong cùng một phân tử.
D. Có sự tăng và giảm đồng thời số oxi hoá các nguyên tử của cùng một nguyên tố có cùng số oxi hoá ban đầu.
Bài 6: Trong các phản ứng sau, phản ứng tự oxi hoá-khử là:
A. NH4NO3 N2O + 2H2O
B. 2Al(NO3)3 → Al2O3 + 6NO2↑ + 3/2O2↑
C. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O.
D. 2KMnO4 → MnO2 + O2↑
Bài 7: Trong phản ứng hoá học sau: Cl2 + 6KOH KClO3 + 5KCl + 3H2O;
Cl2 đóng vai trò là chất:
A. Bị oxi hoá.
B. Bị khử.
C. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử.
D. Không phải chất oxi hoá không phải chất khử.
Bài 8: Trong phản ứng hoá học sau: 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O. Nguyên tố sắt:
A. Bị oxi hoá. B. Bị khử.
C. Vừa bị oxi hoá vừa bị khử. D. Không bị oxi hoá cũng không bị khử.
Bài 9: Trong Phản ứng hoá học: Cl2 + 2KBr Br2 + 2KCl. Nguyên tố clo:
A. Chỉ bị oxi hoá. B. Chỉ bị khử.
C. Không bị oxi hoá cũng không bị khử. D. Vừa bị oxi hoá vừa bị khử.
Bài 10: Cho các phản ứng sau:
3I2 + 3H2O HIO3 + 5HI. (1) 2HgO 2Hg + O2 . (2)
4K2SO3 3K2SO4 + K2S. (3) NH4NO3 N2O + 2H2O. (4)
2KClO3 2KCl + 3O2 . (5) 3NO2 + H2O 2HNO3 + NO . (6)
4HClO4 2Cl2 + 7O2 + 2H2O.(7) 2H2O2 2H2O + O2 . (8)
Trong số các phản ứng trên, số phản ứng oxi hoá – khử nội phân tử là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Bài 11: Cho các phản ứng sau:
3K2MnO4 + 2H2O → MnO2 + 2KMnO4 + 4KOH. (1)
4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O. (2)
4KClO3 → KCl + 3KClO4. (3)
3HNO2 → HNO3 + 2NO↑ + H2O. (4)
4K2SO3 → 2K2SO4 + 2K2S. (5)
2AgNO3 → 2Ag + 2NO2↑ +O2 ↑ . (6)
2KMnO4 + 16HCl → 5Cl2↑ + 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O. (7)
3S + 6KOH → 2K2S + K2SO3 + 3H2O. (8)
Trong các phản ứng trên số phản ứng tự oxi hoá, tự khử là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Bài 12: Tìm câu Sai trong các câu sau:
A. Tất cả các phản ứng thế đều là phản ứng oxi hoá – khử.
B. Tất cả các phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi hoá đều là phản ứng oxi hoá – khử.
C. Tất cả các phản ứng hoá hợp đều là phản ứng oxi hoá – khử.
D. Tất cả các phản ứng trao đổi đều không phải là phản ứng oxi hoá – khử.
Bài 13: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hoá – khử:
A. CaCO3 t0 CaO + CO2↑. B. 2KClO3 t0 2KCl + 3O2
C. 2Cu(NO3)2 t0 2CuO + 2NO2↑ + 3O2↑ D. 2HgO t0 2Hg + O2↑
Bài 14: Trong phản ứng: 3NO2 + H2O 2HNO3 + NO. Khí NO2 đóng vai trò là:
A. Chất oxi hoá. C. Là chất oxi hoá nhưng đồng thời cũng là chất khử.
B. Chất khử. D. Không là chất oxi hoá cũng không là chất khử.
Bài 15: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hoá:
A. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O.
B. 4HCl + 2Cu + O2 → 2CuCl2 + 2H2O.
C. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2↑
D. 16HCl + 2KMnO4 → 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O + 2KCl.
Bài 16: Cho 3,16 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol HCl bị oxi hóa là
A. 0,10 B. 0,05 C. 0,02 D. 0,16
Bài 17: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là
A. FeS B. FeS2 C. FeO D. FeCO3
Bài 18: Cho 5,1 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lit H2(đktc). Tính thành phần % theo khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp đầu:
A. 52,94%; 47,06% B. 32,94%; 67,06%
C. 50%; 50% D. 60%; 40%
Bài 19: Cho 8,3 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc dư thu được 6,72 lit khí SO2 (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu:
A. 2,7g; 5,6g B. 5,4g; 4,8g
C. 9,8g; 3,6g D. 1,35g; 2,4g
Bài 20: Cho 1,92g Cu hòa tan vừa đủ trong HNO3 thu được V lit NO (đktc). Thể tích V và khối lượng HNO3 đã phản ứng:
A. 0,048lit; 5,04g B. 0,048lit; 5,84g
C. 0,112lit; 10,42g D. 1,12lit; 2,92g
Đáp án:
$1. C$
$2. B$
$3. C$
$4. B$
$5. D$
$6. C$
$7. C$
$8. D$
$9. C$
$10. D$ (2), (4), (5), (7), (8)
$11. C$ (3), (4), (5), (8)
$12. C$
$13. A$
$14. C$
$15. C$
$16. A$
$17. C$
$18. A$
$19. A$
$20. A$ ($0,448l$)
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
1D
2B
3C
4B
5D
6A
7B
8D
9B
10C
11 D
12C
13A
14C
15C
16A
17C
18A
19A
20A
CHO MÌNH CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT NHÉ