Bài 1: Phát biểu qui tắc nhân phân số với phân số?
Viết công thức tổng quát? áp dụng: -5/11 . 22/15
Bài 2: Số nghịch đảo của -3/15 là:
Bài 3: Đổi -4 và 1/3 ra phân số:
Bài 4: Số đối của -3/7 là:
Bài 5: Kết quả rút gọn phân số đến tối giản là: 5.6-5.12 / 15
Đáp án + Giải thích các bước giải:
Bài 1: Phát biểu qui tắc nhân phân số với phân số?
– Nhân tử số của phân số này với tử số của phân số kia, mẫu số này với mẫu số kia.
(tức tử – tử; mẫu – mẫu)
công thức tổng quát
`a/b . c/d = (a.c)/(b.d)`
áp dụng: `-5/11 . 22/15 = (-5 . 22)/(11 . 15) = -2/3`
Bài 2:
Số nghịch đảo của `-3/15` là `-15/3` (-1/5 ↔ -5/1 = -5)
Bài 3:
`-4 1/3 = -11/3`
Bài 4:
Số đối của `-3/7` là: `3/7` (âm đối với dương)
Bai 5:
`(5.6-5.12)/15 = 20`
Giải thích các bước giải:
1.
-Quy tắc: Nhân phân số ta lấy phần tử phân số này nhân với phần tử của phấn số kia; mẫu số của phân số này nhân với mẫu số của phân số kia.
Công thức tổng quát: `a/b.c/d=(a.c)/(b.d`
`(-5)/11. 22/15=(-5.22)/11.15=(-110/165)=(-2/3)`
2.
Số nghịch đảo của `-3/15` là: `-15/3`
Rút gon `-15/3=(-5)`
3.
`-4 1/3=(-4.3+1)/3=-11/3`
4.
Số đối của `-3/7` là: `3/7`
5.
`(5.6-5.12 )/ 15=300/15=20`