Bài 1. Sắp xếp lại các số sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn :
(–43) ; (–100) ; (–15) ; 105 ; 0 ; (–1000) ; 1000
Bài 2. Thực hiện phép tính :
a/ 210 + [46 + (–210) + (–26)] ; b) (-8)-[(-5) + 8]; c) 25.134 + 25.(-34)
Bài 3. Tìm các số nguyên x biết:
a) x + (-35)= 18 b) -2x – (-17) = 15
Bài 4. Tìm hai số nguyên a , b biết : a > 0 và a . (b – 2) = 3
1.
(-1000);(-100); (-43); (-15);0;105;1000
2.a. 210+[ 46+(-210) +(-26)]
= 210 +(-210) +46+ (-26)
= 0+ 20=20
b. (-8)-[(-5)+8]
= (-8)-3=-11
c. 25.134+25.(-34)
=25.[134 +(-34)]
=25. 100=2500
3. a. X + (-35)=18
x=18-(-35)
x=18+35
x=53
b. -2x-(-17)=15
-2x=15+(-17)
-2x=-2
x=1
4. a.(b-2)=3= 1.3=3.1
=> (a=1 và b-2=3) hoặc (a=3 và b-2=1)
=> (a=1; b=5) hoặc ( a=3; b=3)
Bài 1:
Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn : (–1000) ; (–100) ; (–43) ; (–15) ; 0 ; 105 ; 1000
Bài 2:
a) 210 + [46 + (–210) + (–26)]
=210 + (46 – 210 – 26)
=210 + (-190)
=210 – 190
=20
b) (-8)-[(-5) + 8]
=-8-(-5 + 8)
=-8-3
=-11
c) 25.134 + 25.(-34)
=25.(134 – 34)
=25.100
=2500
Bài 3:
a) x + (-35)= 18
⇔x -35= 18
⇔x = 18+35
⇔x = 53
Vậy x=53
b) -2x – (-17) = 15
⇔-2x +17 = 15
⇔-2x = 15-17
⇔-2x = -2
⇔x = -2:(-2)
⇔x = 1
Vậy x=1
Bài 4:
Vì a>0 nên a là số nguyên dương
Vì a và tích của a.(b – 2)=3 là một số nguyên dương nên b – 2 là một số nguyên dương
⇒a;(b – 2)∈Ư(3)={1;3}
Ta có bảng sau:
a 1 3
b-2 3 1
b 5 3
Vậy (a;b)=(1;5),(3;3).