Bai 1. Tìm giá trị của k sao cho: a. Phương trình: 2x + k = x – 1 có nghiệm x = – 2. b. Phương trình: (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm

Bai 1. Tìm giá trị của k sao cho:
a. Phương trình: 2x + k = x – 1 có nghiệm x = – 2.
b. Phương trình: (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2
c. Phương trình: 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k) có nghiệm x = 1
d. Phương trình: 5(m + 3x)(x + 1) – 4(1 + 2x) = 80 có nghiệm x = 2
Bai 2. Tìm các giá trị của m, a và b để các cặp phương trình sau đây tương đương:
a. mx2 – (m + 1)x + 1 = 0 và (x – 1)(2x – 1) = 0
b. (x – 3)(ax + 2) = 0 và (2x + b)(x + 1) = 0

0 bình luận về “Bai 1. Tìm giá trị của k sao cho: a. Phương trình: 2x + k = x – 1 có nghiệm x = – 2. b. Phương trình: (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm”

  1. Đáp án:

    B1:

    a) k=1

    Giải thích các bước giải:

    \(\begin{array}{l}
    B1:\\
    a)Thay:x =  – 2\\
    Pt \to 2\left( { – 2} \right) + k =  – 2 – 1\\
     \to k = 1\\
    b)Thay:x = 2\\
    Pt \to \left( {2.2 + 1} \right)\left( {9.2 + 2k} \right) – 5\left( {2 + 2} \right) = 40\\
     \to 5\left( {2k + 18} \right) – 20 = 40\\
     \to 2k + 18 = 12\\
     \to 2k =  – 6\\
     \to k =  – 3\\
    c)Thay:x = 1\\
    Pt \to 2\left( {2.1 + 1} \right) + 18 = 3\left( {1 + 2} \right)\left( {2.1 + k} \right)\\
     \to 2.3 + 18 = 3.3\left( {2 + k} \right)\\
     \to k + 2 = \dfrac{8}{3}\\
     \to k = \dfrac{2}{3}\\
    d)Thay:x = 2\\
    Pt \to \left( {5m + 3.2} \right)\left( {2 + 1} \right) – 4\left( {1 + 2.2} \right) = 80\\
     \to \left( {5m + 6} \right).3 – 20 = 80\\
     \to 5m + 6 = \dfrac{{100}}{3}\\
     \to m = \dfrac{{82}}{{15}}\\
    B2:\\
    a)\left( {x – 1} \right)\left( {2x – 1} \right) = 0\\
     \to \left[ \begin{array}{l}
    x = 1\\
    x = \dfrac{1}{2}
    \end{array} \right.\\
    Thay:\left[ \begin{array}{l}
    x = 1\\
    x = \dfrac{1}{2}
    \end{array} \right.\\
    Pt \to \left[ \begin{array}{l}
    m{.1^2} – \left( {m + 1} \right).1 + 1 = 0\\
    m.{\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^2} – \dfrac{1}{2}\left( {m + 1} \right) + 1 = 0
    \end{array} \right.\\
     \to \left[ \begin{array}{l}
    m – m – 1 + 1 = 0\\
    \dfrac{1}{4}m – \dfrac{1}{2}m – \dfrac{1}{2} + 1 = 0
    \end{array} \right.\\
     \to \left[ \begin{array}{l}
    0 = 0\left( {ld} \right)\\
     – \dfrac{1}{2}m + \dfrac{1}{2} = 0
    \end{array} \right.\\
     \to m = 1\\
    b)\left( {x – 3} \right)\left( {ax + 2} \right) = 0\\
     \to \left[ \begin{array}{l}
    x = 3\\
    x =  – \dfrac{2}{a}\left( {a \ne 0} \right)
    \end{array} \right.\\
    Thay:\left[ \begin{array}{l}
    x = 3\\
    x =  – \dfrac{2}{a}\left( {a \ne 0} \right)
    \end{array} \right.\\
    Pt \to \left[ \begin{array}{l}
    \left( {2.3 + b} \right)\left( {3 + 1} \right) = 0\\
    \left( {2.\left( { – \dfrac{2}{a}} \right) + b} \right)\left( { – \dfrac{2}{a} + 1} \right) = 0
    \end{array} \right.\\
     \to \left[ \begin{array}{l}
    b =  – 6\\
    b – \dfrac{4}{a} = 0\\
     – \dfrac{2}{a} + 1 = 0
    \end{array} \right.\\
     \to \left[ \begin{array}{l}
    b =  – 6\\
    b = \dfrac{4}{a}\\
    a = 2
    \end{array} \right.
    \end{array}\)

    Bình luận

Viết một bình luận