Bài 1 : Tìm n biết : a. 3 : n +5 b. -3n + 2 : 2n + 1 31/10/2021 Bởi Everleigh Bài 1 : Tìm n biết : a. 3 : n +5 b. -3n + 2 : 2n + 1
Đáp án: Giải thích các bước giải: `3\vdotsn+5` `⇒n+5∈Ư(3)={±1;±3}` `⇒n∈{-4;-6;-2;-8}` `-3n+2\vdots2n+1` `⇒-6n+4\vdots2n+1` `⇒-3(2n+1)+7\vdots2n+1` mà `-3(2n+1)\vdots2n+1` nên `7\vdots2n+1` `⇒2n+1∈Ư(7)={±1;±7}` `⇒n∈{0;-1;3;-4}` Bình luận
Đáp án: a. Để 3 chia hết cho n +5 thì (n+5) ∈ Ư(3)={1;-1;3;-3) ⇒n∈{-4;-6;-2;-8) vậy để 3 chia hết cho n +5 thì n∈{-4;-6;-2;-8) b.để -3n + 2 chia hết cho 2n + 1 ⇒2(-3n+2)chia hết cho 2n+1 ⇒-6n+4 chia hết cho 2n+1 ⇒-3(2n+1)+7 chia hết cho 2n+1 vì -3(2n+1) chia hết cho 2n+1 nên 7 chia hết cho 2n+1 ⇒2n+1∈Ư(7)={1;-1;7;-7} ⇒2n∈{0;-2;6;-8} ⇒n∈{0;-1;3;-4} vậy để -3n + 2 chia hết cho 2n + 1 thì n∈{0;-1;3;-4} Bình luận
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
`3\vdotsn+5`
`⇒n+5∈Ư(3)={±1;±3}`
`⇒n∈{-4;-6;-2;-8}`
`-3n+2\vdots2n+1`
`⇒-6n+4\vdots2n+1`
`⇒-3(2n+1)+7\vdots2n+1`
mà `-3(2n+1)\vdots2n+1` nên
`7\vdots2n+1`
`⇒2n+1∈Ư(7)={±1;±7}`
`⇒n∈{0;-1;3;-4}`
Đáp án:
a. Để 3 chia hết cho n +5 thì (n+5) ∈ Ư(3)={1;-1;3;-3)
⇒n∈{-4;-6;-2;-8)
vậy để 3 chia hết cho n +5 thì n∈{-4;-6;-2;-8)
b.để -3n + 2 chia hết cho 2n + 1
⇒2(-3n+2)chia hết cho 2n+1
⇒-6n+4 chia hết cho 2n+1
⇒-3(2n+1)+7 chia hết cho 2n+1
vì -3(2n+1) chia hết cho 2n+1 nên 7 chia hết cho 2n+1
⇒2n+1∈Ư(7)={1;-1;7;-7}
⇒2n∈{0;-2;6;-8}
⇒n∈{0;-1;3;-4}
vậy để -3n + 2 chia hết cho 2n + 1 thì n∈{0;-1;3;-4}