Bài 1: Tìm số nguyên n sao cho 2n – 1 là bội của n + 3 Bài2: a) Tính giá trị của biểu thức (x – 3)(x + 5) khi x = -2 b) Tính nhanh: 191 + 192 +193 +

Bài 1: Tìm số nguyên n sao cho 2n – 1 là bội của n + 3
Bài2:
a) Tính giá trị của biểu thức (x – 3)(x + 5) khi x = -2
b) Tính nhanh: 191 + 192 +193 + 194 + 195 – 91 – 92 – 93 – 94 – 95
c) Tính tổng các số nguyên x, biết rằng -5 < x < 8. d) Tìm số nguyên n để 2n + 1 chia hết cho n – 3. Bài 3. Tìm số nguyên a biết 17 chia hết cho (2a + 3). Bài 4. Tìm số nguyên x: a) – 7 + 2x = – 37 – (–26) b) 23 (x 23) = 34 c) (3x + 9). (11 – x) = 0 d) 3. | x – 1| + 5 = 17 Bài 5. a) Tính giá trị của biểu thức (x – 3)(x + 5) khi x = -2 b) Tính nhanh: 191 + 192 +193 + 194 + 195 – 91 – 92 – 93 – 94 – 95 c) Tính tổng các số nguyên x, biết rằng -5 < x < 8. d) Tìm số nguyên n để 2n + 1 chia hết cho n – 3. Chúc mọi người học tốt nghỉ dịch vui vẻ

0 bình luận về “Bài 1: Tìm số nguyên n sao cho 2n – 1 là bội của n + 3 Bài2: a) Tính giá trị của biểu thức (x – 3)(x + 5) khi x = -2 b) Tính nhanh: 191 + 192 +193 +”

  1. Đáp án + Giải thích các bước giải:

    P/S : Bài 5 giống bài 2 rồi nhé bạn nên bỏ đi

    Bài 1 : 2n – 1 là bội của n + 3 nên :

    `2n – 1 vdots n + 3 ` $\\$ `=> 2(n + 3) -7 vdots n + 3` $\\$ `=> 2 – 7 vdots n + 3`

    `7 vdots n + 3 => n + 3 in Ư(7) = {1;-1;7;-7}`

     +) n + 3 = 1 => n = -2

    +) n + 3 = -1 => n = -1 – 3 = -4

    +) n + 3 = 7 => n = 4

    +) n + 3 = -7 => n = -7 – 3 = -10

    Vậy `n in {-2;-4;4;-10}`

    Bài 2 :

    a) Thay x = -2 ta được :

    (x – 3)(x + 5) = (-2 – 3)(-2 + 5) = (-5).3 = -15

    b) 191 + 192 + 193 + 194 + 195 – 91 – 92 – 93 -94 – 95

    = (191 – 91) + (192 – 92) + (193 – 93) + (194 – 94) + (195 – 95)

    = 100 + 100 + 100 + 100 + 100 = 500

    c) -5 < x < 8

    `=> x in {-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7}`

    Tổng các số nguyên :

    (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 = (-7) + (-3) + 28

    = (-10) + 28 = 18

    d) `2n + 1 vdots n – 3 => 2(n – 3) +7 vdots n – 3` $\\$ `=> 2 + 7 vdots n – 3`

    `7 vdots n – 3 => n – 3 in Ư(7) = {1;-1;7;-7}`

    +) n – 3 = 1 => n = 4

    +) n – 3 = -1 => n = 2

    +) n – 3 = 7 => n = 10

    +) n  – 3 = -7 => n = -4

    Bài 3 :

    `17 vdots 2a + 3 => 2a + 3 in Ư(17) = {1;-1;17;-17}`

    +) 2a + 3 = 1 => 2a = -2 => a = -1

    +) 2a + 3 = -1 => 2a = -4 => a = -2

    +) 2a + 3 = 17 => 2a = 14 => a = 7

    +) 2a + 3 = -17 => 2a = -20 => a = -10

    Bài 4 :

    a) -7 + 2x = -37 – (-26)

    => -7 + 2x = -37 + 26

    => -(7 – 2x) = -(37 – 26)

    => 7 – 2x = 37 – 26

    => 7 – 2x = 11

    => 2x = 7 – 11

    => 2x = -4

    => x = -2

    Câu b bị lỗi

    Câu c) +) 3x + 9 = 0 => 3x = -9 => x = -3

    +) 11 – x = 0 => x = 11

    Vậy `x in {-3;11}`

    d) 3|x – 1| + 5 = 17

    => 3|x –  1| = 12

    => |x – 1| = 4

    => \(\left[ \begin{array}{l}x – 1 = 4\\x – 1 = -4\end{array} \right.\) $\\$ `=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=5\\x=-3\end{array} \right.\) 

    Vậy `x in {5;-3}`

    Bình luận

Viết một bình luận