Bài 1 : Tính hợp lí a) 11.62+(-12).11+50.11 b) 5/13 + -5/7 + -20/41 + 8/13 + -21/41 Bài 2: Tìm X a) x+ 4/7 = 11/7 b) x- 4/15 = -3/10 Bài 5 Trên cùng m

Bài 1 : Tính hợp lí
a) 11.62+(-12).11+50.11
b) 5/13 + -5/7 + -20/41 + 8/13 + -21/41
Bài 2: Tìm X
a) x+ 4/7 = 11/7
b) x- 4/15 = -3/10
Bài 5 Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho số đo góc xOy bằng 40độ, góc xOz bằng 120độ.
a) Tính số đo góc yOz
b) Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính số đo góc xOt
c) Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Chứng tỏ tia Oy lag tia phân giác của góc xOm
Giải giúp mình nhé mình cần gấp, PLS 🙁

0 bình luận về “Bài 1 : Tính hợp lí a) 11.62+(-12).11+50.11 b) 5/13 + -5/7 + -20/41 + 8/13 + -21/41 Bài 2: Tìm X a) x+ 4/7 = 11/7 b) x- 4/15 = -3/10 Bài 5 Trên cùng m”

  1. Đáp án:

     Bài 1 :

    a, 11.62+(-12).11+50.11

    =11.(62-12+50)

    =11.100

    =1100

    b,$\frac{5}{12}$ +$\frac{-5}{7}$ +$\frac{-20}{41}$ +$\frac{8}{12}$ +$\frac{-21}{41}$ 

    =($\frac{5}{13}$ +$\frac{8}{13}$ )+($\frac{-20}{41}$+ $\frac{-21}{41}$ )-$\frac{5}{7}$ 

    =1-1-$\frac{5}{7}$

    =-5/7 

    Bài 2:

    a, x+$\frac{4}{7}$= $\frac{11}{7}$ 

    ⇒x                       = $\frac{11}{7}$ -$\frac{4}{7}$ 

    ⇒x                       =1

    Vậy x=1

    b,  x-$\frac{4}{15}$ =$\frac{-3}{10}$ 

    ⇒x                          = $\frac{-3}{10}$+ $\frac{4}{15}$ 

    ⇒x                          =$\frac{-3.15+4.10}{15.10}$ 

    ⇒x                          =$\frac{-5}{150}$ 

                                   =$\frac{-1}{30}$ 

    Vậy x=-1/30

    Bài 5 :

    a, Vì ∠xOz >∠xOy (120>40) nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

        Ta có : ∠xOz=∠xOy +∠yOz

        ⇒∠yOz =∠xOz – ∠xOy

                     =120-40=80 độ

     Vậy ∠yOz =80 độ

    b,  Vì Ot là tia đối của tia Oy (gt) nên Ox nằm giữa 2 tia Oy và Ot

                                                               và ∠yOt =180 độ

          Ta có : ∠yOt = ∠xOy +∠xOt

          ⇒∠xOt =∠yOt -∠xOy

                       =180-40=140 độ

       Vậy ∠xOt = 140 độ

    c, Vì Om là tia phân giác của ∠yOz (gt) nên ∠mOy =1/2 ∠yOz=1/2 . 80 độ=40độ

        Mà ∠xOy =40 độ (gt)

       Nên ∠mOy=∠xOy(1)

       Mặt khác ta có  : Om nằm giữa hai tía Oy và Oz

                      Mà Oy nằm giữa Oz và Ox

      Do đó : Oy nằm giữa 2 tia Om và Ox (2)

      Từ 1 và 2 ⇒ Oy là tia phân giác của góc xOm

    Bình luận
  2. Bài 1:

    a, 11.62+(-12).11+50.11

    = 11.62+-12.11+50.11

    = 682+132+550

    = 1364

    b, 5/13+-5/7+-20/41+8/13+-21/41

    = (5/13+8/13)+(20/41+21/41)+5/7

    = 1+1+5/7

    = 2+5/7

    = 19/7

    Bài 2:

    a, x+4/7=11/7

       x         =11/7-4/7

       x         =    1

    b, x+4/15=-3/10

        x          =-3/10-4/15

        x          =  -17/30

    Bài 5:

     Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox ta có:

     xoy=40 độ     }  xoy<xoz

     xoz=120 độ   }  trong hai tia,tia oy nằm giữa

     40<120          }

          xoy+xot=xoz

    T/S: 40+xot=120

                  xot= 120 độ-40 độ

                  xot=  80 độ

    Bình luận

Viết một bình luận