Bài 1: Tính số phần tử của các tập hợp a) A = { 40; 41; 42; … ; 100 } b) B = { 10; 12; 14; … ; 98 } c) C = { 35; 37; 39; … ; 105 } Bài 2: Cho

Bài 1: Tính số phần tử của các tập hợp
a) A = { 40; 41; 42; … ; 100 }
b) B = { 10; 12; 14; … ; 98 }
c) C = { 35; 37; 39; … ; 105 }
Bài 2: Cho hai tập hợp: A = { a, b, c, d }, B = { a, b }
a) Dùng kí hiệu c để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp A và B
b) Dùng hình vẽ minh họa cho hai tập hợp A và B.
Giúp mk vs mk cảm ơn

0 bình luận về “Bài 1: Tính số phần tử của các tập hợp a) A = { 40; 41; 42; … ; 100 } b) B = { 10; 12; 14; … ; 98 } c) C = { 35; 37; 39; … ; 105 } Bài 2: Cho”

  1. Bài 1: 

    a) A = { 40; 41; 42; … ; 100 }

     Tập hợp A có số phần tử là :

       ( 100 – 40 ) : 1 + 1 = 61 ( phần tử )

    b) B = { 10; 12; 14; … ; 98 }

     Tập hợp B có số phần tử là :

      ( 98 – 10 ) : 2 + 1 = 45 ( phần tử )

    c) C = { 35; 37; 39; … ; 105 } 

     Tập hợp C có số phần tử là :

     ( 105 – 35 ) : 2 + 1 = 36 ( phần tử )

    Bài 2 :

    a ) A ⊃ B 

    SORRY NHÌU !!!

    Công thứ bài 1 : (Lấy số cuối – số đầu ) : khoảng cách + 1.

    -Nếu mà cặp dạng như bài 1 thì bạn cứ áp dụng công thức đó nhé .

    Học tốt !!!

     

    Bình luận
  2. Bài 1: 

    a) A = { 40; 41; 42; … ; 100 }

     Tập hợp A có số phần tử là :

       ( 100 – 40 ) : 1 + 1 = 61 ( phần tử )

    b) B = { 10; 12; 14; … ; 98 }

     Tập hợp B có số phần tử là :

      ( 98 – 10 ) : 2 + 1 = 45 ( phần tử )

    c) C = { 35; 37; 39; … ; 105 } 

     Tập hợp C có số phần tử là :

     ( 105 – 35 ) : 2 + 1 = 36 ( phần tử )

    Bài 2 :

    a ) A ⊃ B 

    Bình luận

Viết một bình luận