Bài 1 tổng số hạt trong một nguyên tử A bằng 40, số hạt nơtron nhiều hơn số hạt mang điện tích âm âm là 1. Viết kí hiệu nguyên tử. Bài2: Cho 2,7 g m

By Anna

Bài 1 tổng số hạt trong một nguyên tử A bằng 40, số hạt nơtron nhiều hơn số hạt mang điện tích âm âm là 1. Viết kí hiệu nguyên tử.
Bài2: Cho 2,7 g một kim loại chưa rõ hóa trị tác dụng hết với HCl thu được 3,36 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định kim loại

0 bình luận về “Bài 1 tổng số hạt trong một nguyên tử A bằng 40, số hạt nơtron nhiều hơn số hạt mang điện tích âm âm là 1. Viết kí hiệu nguyên tử. Bài2: Cho 2,7 g m”

  1. -Vì tổng số hạt trong một nguyên tử A bằng 40:

    ⇒p+e+n=40

    mà p=e ⇒2e+n=40 (1)

    -Vì số hạt nơtron nhiều hơn số hạt mang điện tích âm âm là 1:

    ⇒-e+n=1 (2)

    -Từ (1) và (2),ta có hệ pt:$\left \{ {{2e+n=40} \atop {-e+n=1}} \right.$ $\left \{ {{p=e=13} \atop {n=14}} \right.$ 

    -Z=p=e=13 ⇒A là nguyên tố Nhôm (Al)

    -A=Z+n=13+14=27

    -Kí hiệu nguyên tử:$_{13}^{27}Al$

    Bài 2:

    -Gọi kim loại chưa rõ hóa trị là:R

    n H2=$\frac{3,36}{22,4}$ =0,15 (mol)

    2R+2nHCl→2RCln+nH2↑

    $\frac{0,3}{n}$                            ←0,15         (mol)  

    $M_R$=$\frac{2,7n}{0,3}$ =9n (g/mol)

    -n=1 ⇒$M_R$=9 (g/mol) ⇒loại

    -n=2 ⇒$M_R$=18 (g/mol) ⇒loại

    -n=3 ⇒$M_R$=27 (g/mol) ⇒chọn

    ⇒R là nguyên tố Nhôm (Al)

    ——————-Nguyễn Hoạt———————

    Trả lời

Viết một bình luận