Bài 1 (trang 119 sgk Lịch sử 8): Thực dân Pháp thực hiện âm mưu xâm lược Việt Nam như thế nào?
Bài 2 (trang 119 sgk Lịch sử 8): Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta được thể hiện như thế nào?
Bài 1 (trang 119 sgk Lịch sử 8): Thực dân Pháp thực hiện âm mưu xâm lược Việt Nam như thế nào?
Bài 2 (trang 119 sgk Lịch sử 8): Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta được thể hiện như thế nào?
Bài 1:
*Quá trình xâm lược:
-Ngày 31/8/1858, Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.
-Âm mưu của Pháp là đánh nhanh thắng nhanh
-Tấn công Đà Nẵng —-> Huế, buộc nhà Nguyễn đầu hàng.
-Với sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương, quân dân ta dã anh dũng chống trả.
=> Bước đầu của chúng –> thất bại. Sau 5 tháng, chúng chr chiếm được bán đảo Sơn Trà.
Bài 2:
*Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được thể hiện = nhiều cách:
-Ngày 10/12/1861: Nguyễn Trung Trức đốt cháy tàu của Pháp trên sông Vòm Cỏ Đông.
-Phóng trào kháng chiến do Trương Định lãnh đạo –> Ông được suy tôn àm Bình Tây Đại Nguyên Soái.
-Từ năm 1862-1867–> Phong Trào kháng chiến do Nguyễn Trung Trực lãnh đạo đã có câu nói nổi tiếng ” Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh người Tây.”
-Ngoài ra còn có các nhà thơ, nhà văn yêu nước như Nguyễn Đình Chiến,… đã dâng thơ, văn để tố cáo Pháp.
Chúc bạn thi tốt nha!
1
Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp:
* Âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh”:
– Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. Với âm mưu chiếm xong Đà Nẵng sẽ kéo thẳng ra Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng.
– Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.
– Sau 5 tháng, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.
* Âm mưu “chinh phục từng gói nhỏ”:
– Thất bại với âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” ở Đà Nẵng, Pháp chuyển hướng vào Gia Định.
– Ngày 24-2-1861, Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa, thừa thắng quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.
– Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì.
2
Ngay từ khi thực dân Pháp đặt chân tới xâm lược Việt Nam năm 1858 đến năm 1884, chúng đã vấp phải một tinh thần chiến đấu vô cùng oanh liệt, sôi nổi và rộng khắp cả nước của nhân dân ta.
+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả. => làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.
+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
– Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,…
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông,…
– Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.