bài 1 Trong thùng có 80 lít xăng. Người ta lấy ra lần thứ nhất 3/8 và lần thứ hai 50% số lít xăng đó. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng bài 2

bài 1
Trong thùng có 80 lít xăng. Người ta lấy ra lần thứ nhất 3/8 và lần thứ hai 50% số lít xăng đó. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng
bài 2
Một trường học có 800 hs. Số hs trung bình chiếm 5/8 tổng số; số học sinh khá chiếm 1/4 tổng số, còn lại là hs giỏi. Tính số hs của trường
bài 3
Lớp 6B có 40 hs. Số hs giỏi bằng 1/4 số hs cả lớp. Số hs trung bình bằng 35% số hs cả lớp, còn lại là hs khá
a) Tính số hs khá của lớp
b) Tính tỉ số phần trăm của hs giỏi so với hs cả lớp
Bài 4
Một trường có 1200 hs. Số hs có lực trung bình chiếm 5/8 tổng số, số hs khá chiếm 1/3 tổng số, số còn lại là hs giỏi. TÍnh số hs giỏi của trường

0 bình luận về “bài 1 Trong thùng có 80 lít xăng. Người ta lấy ra lần thứ nhất 3/8 và lần thứ hai 50% số lít xăng đó. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng bài 2”

  1. Đáp án:

     Bài 1:

                                       BL

    Số lít xăng lấy lần 1 là :

               80*3/8=30(lít)

    Số lít xăng lấy lần 2 là:

               80*50%=80*1/2=40(lít)

    Số lít xăng còn lại là:

                80-(40-30)=10(lít)

    Bài 2:                           BL

    Số hs trung bình là:

               800*5/8=500(hs)

    Số học sinh khá là:

               800*1/4=200(hs)

    Số học sinh giỏi là:

                800-(500+200)=100(hs)

    Bài 3:                            BL

    a)Số hs giỏi là:

                 40*1/4=10(hs)

    Số hs trung bình là :

                 40*35%=40*7/20=14(hs)

    Số hs khá là :

                  40-(10+14)=16(hs)

    b)tỉ số phần trăm của hs giỏi so với hs cả lớp là :

                 10/40*100%=25%

    Bài 4:

    Số hs có lực trung bình là:

                  1200*5/8=750(hs)

    Số hs có lực khá là:

                  1200*1/3=400(hs)

    Số hs có lực giỏi là:

                   1200-(750+400)=50(hs)

                             

     

    Bình luận

Viết một bình luận