Bài 1 Viết kết quả phép tính dưới dạng 1 lũy thừa. a) a5 : a ( a khác 0 ) b) 213 : 22 Bài 2 Tính bằng 2 cách. a) 113 : 112 b) 162 : 42 Bà

Bài 1 Viết kết quả phép tính dưới dạng 1 lũy thừa.
a) a5 : a ( a khác 0 ) b) 213 : 22
Bài 2 Tính bằng 2 cách.
a) 113 : 112 b) 162 : 42
Bài 3 Tính số tự nhiên n biết rằng :
a) (2n+1)3=27 b) 3n:9 + 27 c) (2n-2)2=(n-2)4

0 bình luận về “Bài 1 Viết kết quả phép tính dưới dạng 1 lũy thừa. a) a5 : a ( a khác 0 ) b) 213 : 22 Bài 2 Tính bằng 2 cách. a) 113 : 112 b) 162 : 42 Bà”

  1. Bài $1$.

    $a$) $a^5 : a = a^{5-1} = a^4$.

    $b$) $2^{13} : 2^2 = 2^{13-2} = 2^{11}$.

    Bài $2$.

    $a$) $11^3 : 11^2 = 1331 : 121 = 11$.

            $11^3 : 11^2 = 11^{3-2} = 11^1 = 11$.

    $b$) $16^2 : 4^2 = 256 : 16 = 16$.

            $16^2 : 4^2 = (4^2)^2 : 4^2 = 4^4 : 4^2 = 4^{4-2} = 4^2 = 16$.

    Bài $3$.

    $a$) $(2n+1).3=27$

    $⇔ 2n+1 = 9$

    $⇔ 2n = 8$

    $⇔ n = 4$

      Vậy $n=4$.

    $c$) $(2n-2).2 = (n-2).4$

    $⇔ 4n – 4 = 4n – 8$

    $⇔ 4n – 4n = -8 + 4$

    $⇔ 0 = -4$ (Vô lý)

      Vậy $n$ $∈$ $\varnothing$.

            

     

    Bình luận

Viết một bình luận