Bài 12 : Tính tổng các số nguyên x biết : a) -2017 _< x _< 2018 b) a + 3 _< x _< a + 2018 ( a thuộc N ) BÀi 16 đơn giản các biểu thức sau khi bỏ

Bài 12 : Tính tổng các số nguyên x biết :
a) -2017 _< x _< 2018 b) a + 3 _< x _< a + 2018 ( a thuộc N ) BÀi 16 đơn giản các biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc : a) ( a + b - c ) - ( b - c + d ) b ) - ( a - b + c ) + ( a - b +d ) c) ( a + b ) - ( -a + b - c ) d) - ( a + b ) + ( a + b + c ) bài 17 : Tìm x , y ,z thuộc Z biết : x - y = -9; y - z = - 10 ; z + x = 11 Bài 18 : cho a là một số nguyên dương . Hỏi b là số nguyên duơng hay âm nếu : a) ab là một số nguyên dương b) ab là một số nguyên âm Giúp mình với !!!! Bài khó quá

0 bình luận về “Bài 12 : Tính tổng các số nguyên x biết : a) -2017 _< x _< 2018 b) a + 3 _< x _< a + 2018 ( a thuộc N ) BÀi 16 đơn giản các biểu thức sau khi bỏ”

  1. Đáp án:

    bài 12 : 2018 

     

    Giải thích các bước giải:

     bài 12 : 

    a) -2017 ≤ x ≤ 2018

    => x ∈ { -2017;-2016;-2015;….;2018}

    Số số hạng của dãy số đó là : 

         2018 – ( -2017 ) : 1 + 1 = 4036 ( số hạng ) 

    Tổng của các số nguyên đó là : 

        (2018 + ( -2017 ) . 4036 ) : 2 =  2018 

    Bài 16 :

    a) (a+b-c)-(b-c+d)

      =a+b-c-(-b)+c-d

      =a+b-c+b+c-d

    b) – ( a – b + c ) + ( a – b +d )

      =- ( – a ) + b – c + a – b + d

      = a+ b – c + a – b + d

    c)  ( a + b ) – ( -a + b – c )

      = a + b – a – b +c 

    d) – ( a + b ) + ( a + b + c )

      = – ( -a ) – b + a + b + c

      = a – b + a + b + c

    Bình luận

Viết một bình luận