Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế
I. Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất
Câu 1. Sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đã có thay đổi gì về tổ chức
nhà nước?
A. Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh.
B. Đưa người Hán sang làm Thứ sử.
C. Đưa người Hán sang làm Thái thú.
D. Đưa người Hán sang làm Đô úy.
Câu 2. Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, người trực tiếp cai quản các huyện là
A. người Hán. C. tù trưởng dân tộc ít người.
B. người Việt . D. hào trưởng địa phương.
Câu 3. Nhà Hán chia nước ta thành các quận
A. Châu Giao, Châu Ung, Châu Khâm.
B. Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.
C. Cửu Chân, Nhật Nam, Châu Giao.
D. Nhật Nam, Châu Giao, Giao Chỉ.
Câu 4. Những thứ thuế mà nhân dân Giao Châu phải nộp nhiều nhất là
A. thuế rượu và thuế thuốc phiện.
B. thuế muối và thuế rượu.
C. thuế muối và thuế sắt.
D. thuế sắt và thuế thuốc phiện .
Câu 5. Hai thứ thuế bị nhà Hán đánh nặng nhất là gì?
A. Thuế rượu và thuế muối. B. Thuế chợ và thuế đò.
C. Thuế muối và thuế sắt. D. Thuế ruộng và thuế thân.
Câu 6. Ở Âu Lạc có loại vải rất nổi tiếng, gọi là
A. vải Giao Chỉ. B. vải Âu Lạc.
C. vải tơ tằm. D. vải lụa.
Câu 7. Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao nhằm
A. làm cho việc tổ chức cai trị được thuận lợi.
B. xóa bỏ hẳn nước Âu Lạc cũ, coi đó là vùng đất của Trung Quốc.
C. tạo điều kiện cho nhân dân giao lưu, buôn bán dễ dàng.
D. làm bàn đạp để tiến xuống xâm lược các nước ở phương Nam.
Câu 8. Việc chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền sắt và đặt chức quan kiểm
soát việc khai thác và mua bán sắt nói lên điều gì?
A. Nhà Hán chú trọng xây dựng và phát triển hệ thống quốc phòng cho Giao
Châu.
B. Nhà Hán muốn phát triển nghề sắt, phục vụ cho nhân dân Giao Châu.
C. Chính sách thâm độc nhằm hạn chế phát triển sản xuất và quốc phòng ở Giao
Châu.
D. Nhà Hán muốn xây dựng và phát triển kinh tế cho Giao Châu.
Câu 9. Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ
tiên?
A. Người Hán sang đô hộ nhưng không quan tâm đến văn hóa.
B. Truyền thống yêu nước và lòng tự tôn dân tộc.
C. Văn hóa của Người Việt phát triển quá rực rỡ.
D. Do chính sách đồng hóa của nhà Hán
Câu 10. Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán, đưa Nho giáo, Phật giáo,
Đạo giáo và luật lệ tập quán Hán du nhập vào nước ta nhằm mục đích gì?
A. Đồng hóa dân tộc ta.
B. Khai hóa dân trí.
C. Hán hóa văn minh.
D. Truyền bá tư tưởng Hán vào nước ta.
I. Trắc nghiệm.
1/ A. Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh.
2/ A. người Hán.
3/ B. Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.
4/C. thuế muối và thuế sắt.
5/ C. Thuế muối và thuế sắt.
6/ A. vải Giao Chỉ.
7/ A. làm cho việc tổ chức cai trị được thuận lợi.
8/ C. Chính sách thâm độc nhằm hạn chế phát triển sản xuất và quốc phòng ở Giao Châu.
9/ B. Truyền thống yêu nước và lòng tự tôn dân tộc.
10/ A. Đồng hóa dân tộc ta.
Câu 1: A Đưa người Hán sang làm Huyện Lệnh
Câu 2: A Người Hán
Câu 3: B Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam
Câu 4: C Thuế muối và thuế sắt
Câu 5; C Thuế muối và thuế sắt
Câu 6: A Vải Giao Chỉ
Câu 7: B xóa bỏ hẳn nước Âu Lạc cũ, coi đó là vùng đất Trung Quốc
Câu 8: C Chính sách thâm độc nhằm hạn chế phát triển sản xuất và quốc phòng ở Giao Châu
Câu 9: B Truyền thống yêu nước và lòng tự tôn dân tộc
Câu 10: A Đồng hóa dân tộc ta
Nhớ vote cho mình 5 sao cảm ơn và câu trả lời hay nhất