Bài 2: Cho  ABC vuông tại A, gọi BM là tia phân giác của  ABC , MAC . Trên tia BC lấy điểm H sao cho: BA = BH. a/ Chứng minh:  ABM =  HBM b/ Chứn

Bài 2: Cho 
ABC vuông tại A, gọi BM là tia phân giác của 
ABC , MAC
. Trên tia BC lấy
điểm H sao cho: BA = BH.
a/ Chứng minh:  ABM =  HBM
b/ Chứng minh: MH  BC.
c/ Tia BA cắt tia HM tại K. Chứng minh  KMC cân tại M.
d/ Chứng minh: AH // KC

0 bình luận về “Bài 2: Cho  ABC vuông tại A, gọi BM là tia phân giác của  ABC , MAC . Trên tia BC lấy điểm H sao cho: BA = BH. a/ Chứng minh:  ABM =  HBM b/ Chứn”

  1. a, 

    $\Delta$ ABM và $\Delta$ HBM có: 

    AB= BH  

    $\widehat{ABM}= \widehat{HBM}$ 

    BM chung 

    => $\Delta$ ABM= $\Delta$ HBM (c.g.c) (*)

    b, 

    (*)=> $\widehat{BAM}= \widehat{BHM}= 90^o$ 

    => MH vuông góc BC 

    c, 

    (*)=> AM= HM 

    $\Delta$ AMK và $\Delta$ HMK có: 

    $\widehat{KAM}= \widehat{CHM}= 90^o$ 

    AM= MH 

    $\widehat{AMK}= \widehat{HMC}$ (đ.đ) 

    => $\Delta$ AMK= $\Delta$ HMC (g.c.g) 

    => MK= MC 

    => $\Delta$ KMC cân tại M 

    d, 

    $\Delta$ cân tại M (MA=MH) 

    => $\widehat{MAH}= \frac{180^o – \widehat{AMH} }{2}$ 

    Tương tự, $\widehat{KCM}= \frac{180^o – \widehat{KMC} }{2}$ 

    Mà $\widehat{AMH}= \widehat{KMC}$ (đ.đ) 

    => $\widehat{MAH}= \widehat{MCK}$ 

    => AH//KC (SLT)

    Bình luận
  2. Đáp án:      ↓

     

    Giải thích các bước giải:

    Bài 2:

    a,   Xét ΔABM và ΔHBM có :

    BA = BH ( gt )

    BM : cạnh chung

    ^ABM =^HBM ( BM là phân giác của ^B )

    =>  ΔABM = ΔHBM ( cgc)    (1)

    b, Từ (1) => ^BAM = ^BHM = 90( 2 góc tương ứng ).

    Vì góc BHM = 90 ( CMT) => MH vuông góc vs BC tại H

    c, Từ ( 1 ) ta lại có MA = MH ( 2 cạnh tương ứng )

    Xét ΔAMK vuông tại A và ΔHMC vuông tại H có :

    – AM = HM ( CMT )

    – ^AMK = ^HMC ( 2 góc đối đỉnh )

    => ΔAMK =ΔHMC ( cạnh góc vuông – góc nhọn kề ) . (2)

    Từ ( 2 ) => MC = MK ( 2 cạnh tương ứng ) Vì MK = MC ( CMT )
                    => ΔKMC cân tại M

    d, Vì BA = BH ( gt ) => ΔABH cân tại B .

    Vì ΔABH cân tại B nên ^BAH = ^BHA = ( 180– góc B ) +( 2 góc đáy ). (3)

    ΔAMK = ΔHMC ( cm câu c ) nên AK = HC ( 2 cạnh tương ứng )

    Vì BA = BH ( gt ) và AK = HC ( CMT ) => BK = BC

    Vì BK = BC =>ΔBKC cân tại B .

    Vì ΔBKC cân tại B =>^ K = ^C = ( 180– góc B )  (4)

    Từ (3) và (4) => ^BAH = ^BHA = ^K = ^C

    Vì ^BAH = ^K ( CMT ) mà 2 góc ở vị trí đồng vị => AH // KC (điều phải chứng minh)

    Bình luận

Viết một bình luận