BÀI 2/ Nhận biết chất khí: Phân biệt các chất khí sau đựng trong các lọ mất nhãn:
1. Hai khí: Khí hiđrô và không khí
2 Ba khí: H2, O2, Không khí.
3. Khí nitơ, không khí, khí hidro, khí oxi
BÀI 3: Nhận biết các dung dịch sau :
1. HCl, NaOH, H2O
2. H2SO4 , KOH, NaCl.
3. NaCl, HCl, Ba(OH) 2
Đáp án:
Bài 2:
– Cho que đóm vào lần lượt các lọ:
+ Lọ làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh mờ và xuất hiện các hạt nước nhỏ là hiđrô.
+ Lọ làm que đóm cháy bình thường là không khí.
+ Lọ làm que đóm bùng cháy là oxi.
+ Lọ làm que đóm tắt là nitơ.
Bài 3:
1. – Trích mẫu thử, cho vào quỳ tím:
+ Quỳ tím hóa đỏ là axit: HCl
+ Quỳ tím hóa xanh là bazơ: NaOH
+ Quỳ tím không hiện tượng: $H_{2}O$
2. – Trích mẫu thử, cho vào quỳ tím:
+ Quỳ tím hóa đỏ là axit: $H_{2}SO_4$
+ Quỳ tím hóa xanh là bazơ: KOH
+ Quỳ tím không hiện tượng: NaCl
3. – Trích mẫu thử, cho vào quỳ tím:
+ Quỳ tím hóa đỏ là axit: HCl
+ Quỳ tím hóa xanh là bazơ: $Ba(OH)_{2}$
+ Quỳ tím không hiện tượng: NaCl
Giải thích các bước giải:
1 : Lấy que đóm tàn khi hơ qua hai lọ thì
+ Nếu là hidro thì cháy với ngọn lửa màu xanh
Còn kk là lọ còn lại
2 : Cũng lấy que đóm tàn khi hơ qua hai lọ thì :
+ Nếu là hidro ngọn lửa cháy với màu xanh
+ Oxi thì ngọn lửa cháy mạnh
Còn lại là KK
3.: Cũng lấy
que đóm tàn khi hơ qua hai lọ thì :
+ Nếu là hidro ngọn lửa cháy với màu xanh
+ Oxi thì ngọn lửa cháy mạnh
+ Nếu que đóm ko cháy là nito
Còn lại là KK
Bài 3: Ta lấy quỳ tím để xác định như sau :
mk chỉ bt vậy thui