Bài 2: Phân loại và gọi tên các oxit sau: K2O, N2O5, SO3, Fe2O3, NO2, CaO, BaO. Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam nhôm trong bình chứa khí oxi thu đượ

Bài 2: Phân loại và gọi tên các oxit sau: K2O, N2O5, SO3, Fe2O3, NO2, CaO, BaO.
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam nhôm trong bình chứa khí oxi thu được nhôm oxit.
a. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
b. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.
c. Để điều chế lượng khí oxi dùng cho phản ứng trên thì phải nung nóng bao nhiêu gam kali pemanganat KMnO4. Biết hiệu suất phản ứng là 90%.

0 bình luận về “Bài 2: Phân loại và gọi tên các oxit sau: K2O, N2O5, SO3, Fe2O3, NO2, CaO, BaO. Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam nhôm trong bình chứa khí oxi thu đượ”

  1. Bài 2: 

    Oxit axit:

    -N2O5: Đinitơ pentaoxit

    -SO3: Lưu huỳnh trioxit

    -NO2: Nitơ đioxit

    Oxit bazơ:

    -K2O: Kali oxit

    -Fe2O3:Sắt(III) oxit

    -CaO: Canxi oxit

    -BaO: Bari oxit

    Bài 3:

    a)PT: 4Al+3O2->2Al2O3

    nAl=5,4:27=0,2(mol)

    =>nAl2O3=2/4nAl=0,1(mol)

    =>mAl2O3=0,1x(27×2+16×3)=10,2(g)

    b)Ta có: nO2=3/4nAl=0,15(mol)

    =>VO2=0,15×22,4=3,36(lít)

    c)PT:2KMnO4->MnO2+O2+K2MnO4

    =>nKMnO4=2nO2=0,3(mol)

    =>mKMnO4(lý thuyết)=0,3x(39+55+16×4)=47,4(g)

    Vì hiệu suất phản ứng là 90% nên:

    mKMnO4(thực tế)=(47,4×90)/100%=42,66(g)

    Bình luận
  2. Đáp án:

    Câu 2:

    – Oxit axit:

    $N2O5:$ Đinito pentaoxit

    $SO3:$ Lưu huỳnh trioxit

    $NO2:$ Nito đioxit

    – Oxit bazo:

    $K2O:$ Kali oxit

    $Fe2O3:$ Sắt (III) oxit

    $CaO:$ Canxi oxit

    $BaO:$ Bari oxit

     Câu 3:

    4Al + 3O2 -to-> 2Al2O3

    0,2 –> 0,15–>   0,1         (mol)

    $nAl = m/M = 5,4/27 = 0,2 (mol)$

    $a/ mAl2O3 = n.M = 0,1.102 = 10,2 (g)$

    $b/ VO2 = n.22,4 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)$

    $c/$

    2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2

    0,3         <–                                       0,15  (mol)

    $mKMnO4 = n.M = 0,3.158 = 47,4 (g)$

    $mKMnO4 tt = $$\frac{47,4.90}{100}$$ = 42,66 (g)$ 

    Bình luận

Viết một bình luận