Bài 2: Trình bày cách phân biệt các chất đựng trong các lọ riêng biệt sau:
a. Chất rắn: bột sắt, bột lưu huỳnh, muối ăn, bột than.
b. Chất khí: khí oxi, khí cacbonic, khí nitơ, không khí.
Bài 2: Trình bày cách phân biệt các chất đựng trong các lọ riêng biệt sau:
a. Chất rắn: bột sắt, bột lưu huỳnh, muối ăn, bột than.
b. Chất khí: khí oxi, khí cacbonic, khí nitơ, không khí.
Đáp án:
Câu 2: Trích các chất rắn thành các mẫu thử đựng trong các ống riêng biệt.
a. Dùng nam châm rà đều trên từng lọ:
+ Nhận ra bột sắt vì bị hút
+ Còn lại là bột lưu huỳnh, muối ăn, bột than ( nhóm I )
Đốt nhóm I:
+ Nhận ra lưu huỳnh: xuất hiện mùi hắc
$S+O_2\to SO_2$
+ Nhận ra bột than: xuất hiện khí, tỏa nhiệt nhiều.
$C+O_2\to CO_2$
+ Mẫu còn lại là muối ăn
Câu 3:
Dẫn từng khí vào dung dịch nước vôi trong có dư, nhận ra $CO_2$ vì xuất hiện kết tủa trắng
$CO_2+Ca(OH)_2\to CaCO_3(↓)+H_2O$
Cho que tóm tàn đỏ vào từng lọ còn lại:
+ Que đóm bùng cháy: lọ chứa oxi
+ Que đóm tắt: lọ chứa nitơ
+ Còn lại: không khí.
Đáp án:
a) – Trích 1 ít chất rắn cho vào các ống nghiệm rồi đánh stt (1),(2),(3),(4)
-hoà tan các ống nghiệm bằng nước dư
+nếu tan -> chất ban đầu là NaCl(muối ăn)
+nếu ko tan -> chất bđ là Fe,S,C
-Dùng nam châm để nhận biết ra bột Fe(Fe bị nchâm hút)
-Còn lại đốt S và bột than trong O2 dư
+nếu cháy với ngọn lửa màu vàng -> chất bđ là bột than
PTHH C+O2 -(to)-> CO2
+nếu cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt -> chất bđ là S
PTHH S + O2 -(to)-> SO2
b)-dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư
+ nếu xh kt trắng -> chất bđ là CO2
PTHH CO2+Ca(OH)2->CaCO3↓+H2O
+Ko ht gì -> chất bđ là O2,N2,ko khí (nhóm1)
-Cho tàn đóm còn than hồng vào các ống nghiệm ở nhóm 1
+ Nếu tàn đóm bùng cháy mạnh mẽ -> chất bđ là khí O2
PTHH C+O2-(to)->CO2
+nếu tàn đóm bùng cháy, sau đó lụi dần -> chất bđ là ko khí
PTHH C+O2-(to)->CO2
+nếu tàn đóm ko bùng cháy -> chất bđ là N2
Giải thích các bước giải: