Bài 20
Câu 1: Sau khi sáu tỉnh miền Tây Nam Kỳ rơi vào tay Pháp, thái độ của quan lại cao cấp trong triều đình Huế:
a. Kiên quyết chống Pháp
b. Dựa vào nhân dân chống Pháp.
c. Đầu hàng Pháp
d. Dựa vào quân đội triều đình và nhân dân để giành lại những phần đất đã mất.
Câu 2: Thực dân Pháp đem quân tấn công Hà Nội lần nhất với lý do:
a. Nhà Nguyễn tiếp tục liên lạc với nhà Thanh.
b. Vì nhu cầu về thị trường, nguyên liệu,nhân công,
c. Nhà Nguyễn không trả chiến phí cho Pháp.
d. Giải quyết vụ gây rối của Đuy-puy
Câu 3: Người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần nhất là:
a. Nguyễn Tri Phương
b. Nguyễn Lâm
c. Hoàng Diệu.
d. Phan Thanh Giản
Câu 4: Với hiệp ước Giáp Tuất (ký năm1874), triều đình nhà Nguyễn đã chính thức thừa nhận:
a. Ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ là đất thuộc Pháp.
b. Ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ là đất thuộc Pháp.
c. Sáu tỉnh Nam Kỳ là đất thuộc Pháp.
d. Sáu tỉnh Nam Kỳ và đảo Côn Lôn là đất thuộc Pháp
Câu 5: Người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần hai là:
a. Nguyễn Tri Phương
b. Nguyễn Lâm
c. Hoàng Diệu.
d. Phan Thanh Giản
Câu 6: Nguyên nhân thực dân Pháp đem quân tấn công Hà Nội lần hai là:
a. Nhà Nguyễn tiếp tục liên lạc với nhà Thanh.
b. Vì nhu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân công,
c. Nhà Nguyễn không trả chiến phí cho Pháp.
d. Giải quyết vụ gây rối của Đuy-puy
Câu 7. Sau Hiệp ước Hác-măng (1883), thái độ của triều đình đối với phong trào kháng chiến của nhân dân:
a. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp trong cả nước.
b. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Trung Kỳ.
c. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Nam Kỳ.
d. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở Bắc Kỳ.
Câu 8:Quân triều đình nhanh chóng thất thủ tại thành Hà Nội năm 1873 vì;
A. triều đình ra lệnh đầu hàng
B. họ chống cự yếu ớt.
C.chỉ thực hiện chiến lược phòng thủ, chưa kết hợp với nhân dân
D. lo đàn áp nhân dân
Câu 9: Khi quân Pháp đánh Hà Nội nhân dân ta đã có hành động gì chống giặc:
A. đốt cháy các kho đạn, thuốc súng của Pháp dọc sông Hồng
B. không bán lương thực cho Pháp, đầu độc lính Pháp
C. đốt nhà cửa ngăn bước tiến của giặc
D.thành lập các tổ chức yêu nước chống Pháp
Câu 10: Khi quân đội triều đình tan rã, giặc Pháp chiếm được thành Hà nội , nhân dân ta
A. vẫn tiếp tục chiến đấu
B. sợ hãi bỏ chạy
C. lập ra nhiều tổ chức liên kết chống Pháp
D.liên két nhiều tố chức để chiến đấu
Câu 11: Để thể hiện tinh thần yêu nước, chống Pháp, các văn thân sĩ phu yêu nước đã:
A. đề nghị triều đình cho ra trận chống giặc
B.yêu cầu triều đình cũng cố lực lượng, liên kết với nhân dân chống giặc
C. yêu cầu triều đình tiến hành cải cách
D. đề nghị triều đình mở hội nghị bàn kế sách đánh giặc
Câu 12: Khi triều Nguyễn lần lược kí các bản hiệp ước với Pháp năm 1862,1874,1883,1884, thái độ của nhân dân ta:
A. đồng tình ủng hộ
B. bất bình, phản đôi gay gắt
C. hình thành các phong trào chống Pháp ở nhiều nơi
D. phản đối triều đình, tiếp tục nổi dậy đấu tranh
Câu 13: Thái độ của triều đình đôi với chiến thắng trận cầu giấy lần 2;
A. phấn khỡi, kêu gọi nhân dân tiếp tục kháng chiến
B.ngăn cản không cho nhân dân ta kháng chiến, chủ trương đàm phán vơi Pháp
C. đẩy mạnh cải cách đất nước
D.lãnh đạo toàn dân, toàn quân kháng chiến.
Câu 14; Sau khi chiếm xong 6 tỉnh Nam kì, thực dân Pháp đã:
A. bắt tay ngay vào việc thiết lập bộ máy cai trị, tiến hành bóc lột về kinh tế
B. biến Nam kì thành bàn đạp tiến đánh Cao Miên,
C. chuẩn bị kế hoạch đánh chiếm Bắc kì
D. thiết lập bộ máy cái trị, dùng nơi đây làm bàn đạp tấn công Bắc kì
Câu 15: Đâu không phải là âm mưu Pháp chuẩn bị tấn công Bắc kì?
A. Tung gián điệp do thám tình hình miền Bắc
B. Bắt liên lạc với Đuy- puy lên kế hoạch quấy rối tình hình
C. Kích động các phần tử bất mãn nổi lên chống triều đình.
D.Gác-ni-e đem quân ra bắc kì
Câu 16: Tướng giặt bị tử trận tại trận cầu Giấy lần thứ nhất (12/1873) là
A. Đuy – puy.
B. Gác – ni – ê.
C. Hác – măng.
D. Ri – vi- e.
Câu 17:Chỉ huy quân đội Pháp chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai là
A. Ri-vi-e
B. Gác-ni-e
C. Cuốc-xi.
D. Pôn- đu- me.
Câu 18: Sau khi đem quân ra Hà Nội, Gác – ni – e đã
A. hội quân với Duy – puy cho lính khiêu khích quân triều đình.
B. giúp quân đội triều đình giải quyết Đuy – puy.
C. cho quân tấn công thành Hà Nội.
D. bắt liên lạc với các tính đồ công giáo lầm lạc.
Câu 19: Khi chiếm xong Bắc Kì Pháp đánh thẳng vào triều đình Huế vì:
A. Triều đình không thực hiện đúng các điều khoản hiệp ước 1874.
B. Muốn trả thù cái chết của Gác – ni – ê và Ri- vi- e.
C. Xâm lược toàn bộ Việt Nam và kết thúc nhanh chiến tranh.
D. Đe dọa triều Nguyễn, cấm không được tổ chức nhân dân kháng chiến.
Câu 20: Sự kiện đánh dấu chấm dứt sự tồn tại của phong kiến nhà Nguyễn là:
A. Nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Hác – măng và Pa-tơ-nốt.
B. Pháp chiếm Thuận An, buộc triều đình đầu hàng.
C. Vua Tự Đức qua đời không tìm được người kế vị.
D. Quân Pháp chiếm được thành Hà Nội.
C1. b. Dựa vào nhân dân chống Pháp.
C2. d. Giải quyết vụ gây rối của Đuy-puy
C3. c. Hoàng Diệu.
C4. c. Sáu tỉnh Nam Kỳ là đất thuộc Pháp.
C5. c. Hoàng Diệu.
C6. d. Giải quyết vụ gây rối của Đuy-puy
C7. a. Ra lệnh chấm dứt các hoạt động chống Pháp trong cả nước.
C8. B. họ chống cự yếu ớt.
C9. C. đốt nhà cửa ngăn bước tiến của giặc
C10. A. vẫn tiếp tục chiến đấu
C11. B.yêu cầu triều đình cũng cố lực lượng, liên kết với nhân dân chống giặc
C12. D. phản đối triều đình, tiếp tục nổi dậy đấu tranh
C13. B.ngăn cản không cho nhân dân ta kháng chiến, chủ trương đàm phán vơi Pháp
C14. D. thiết lập bộ máy cái trị, dùng nơi đây làm bàn đạp tấn công Bắc kì
C15. C. Kích động các phần tử bất mãn nổi lên chống triều đình.
C16. B. Gác – ni – ê.
C17. A. Ri-vi-e
C18.A. hội quân với Duy – puy cho lính khiêu khích quân triều đình.
C19. A. Triều đình không thực hiện đúng các điều khoản hiệp ước 1874.
C20. A. Nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Hác – măng và Pa-tơ-nốt.
1. d
2. b
3. a
4. a
Chúc bạn học tốt