Bài 23: khái quát về kinh tế những thành tựu văn hoá tiêu biểu

By Piper

Bài 23: khái quát về kinh tế những thành tựu văn hoá tiêu biểu

0 bình luận về “Bài 23: khái quát về kinh tế những thành tựu văn hoá tiêu biểu”

  1. Tôn giáo:

    – Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo.

    * Chữ viết:

    – Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời.

    * Văn học và nghệ thuật:

    – Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,… Văn học dân gian có nhiều thể loại.

    – Nghệ thuật: phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,…     

    * Văn học:

    – Văn học dân gian: tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm,…

    – Văn học chữ Nôm đạt đỉnh cao với: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm,… các tác giả: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan,…

    * Nghệ thuật:

    – Nghệ thuật sân khấu: tuồng, chèo, hát quan họ,…

    – Nghệ thuật tranh dân gian: nhất là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh).

    * Kiến trúc, điêu khắc:

    + Công trình kiến trúc: chùa Tây Phương, đình làng Đình Bảng, cung điện, lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế,… Nghệ thuật tạc tượng đồng đạt đến đỉnh cao.

    * Khoa học:

    – Sử học: Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện,…

    – Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú là những tác giả tiêu biểu.

    – Địa lí: Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức), Nhất thống dư địa chí (Lê Quang Định),…

    – Y học: Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) với bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh (66 quyển).

    * Kĩ thuật:

    – Học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí.

    – Chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.

    – Đóng được một chiếc tàu thủy chạy bằng máy hơi nước.

    Trả lời
  2. **KINH TẾ:

    *Nông nghiệp:

    – Đàng Ngoài:

    + Nền kinh tế bị tàn phá 1 cách nghiêm trọng

    + Chính quyền không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp

    + Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém diễn ra dồn dập

    + Người dân phải đi phiêu tán ở khắp nơi

    – Đàng Trong:

    + Các chúa Nguyễn khai thác, mở rộng diện tích đất canh tác

    + Tổ chúc khai hoang, lập nhiều làng ấp mới

    + Điều kiện tự nhiên thuận lợi

    -> Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong rất phát triển, hình thành tầng lớp địa chủ lớn

    => Nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài phát triển hơn nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài

    *Thủ công nghiệp:

    – Xuất hiện nhiều làng thủ công nổi tiếng: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), làng dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ An), làng đường mía ở Quảng Nam….

    *Thương nghiệp:

    – Trao đổi buôn bán đc mở rộng ở trong và ngoài nước: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, các nước Đông Nam Á và các nước châu Âu (Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha)

    **VĂN HÓA:

    1. Tôn giáo:

    – Nho giáo được suy trì.

    – Nho giáo vẫn được coi là nội dung học tập nhưng không giữ vị trí độc tôn.

    – Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi và phát triển.

    – Sinh hoạt và văn hóa: được phục hồi, gồm nhiều hình thức: đua thuyền, đánh đu,… phổ biến trong các làng quê.

    -> Nhằm thắt chặt tinh thần đoàn kết trong nhân dân.

    – Cuối thế kỉ XVI: Thiên Chúa giáo xuất hiện.

    2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ:

    – Vào thế kỉ XVII: giáo sĩ phương Tây A-lêc-xăng-đơ Rôt dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt và trở thành chữ  Quốc ngữ.

    – Là chữ viết khoa học, dễ viết, tiện lợi, dễ sử dụng, dễ phổ biến.

    3. Văn học và nghệ thuật dân gian:

    *Văn học:

    – Văn học chữ Hán chiếm ưu thế.

    – Văn học chữ Nôm phát triển mạnh.

    -> Đề cao giá trị hạnh phúc của con người, tố cáo sự bất công trong xã hội phong kiến và bộ máy quan lại thối nát.

    *Tác phẩm nổi tiếng:

    – Truyện kỳ mạn lục của Nguyễn Khiêm.

    *Văn học dân gian:

    – Văn học dân gian phát triển mạnh như: tục ngữ, ca dao.

    *Nghệ thuật dân gian:

    – Chia làm 2:

    + Nghê thuật sân khấu: chèo, tuồng, hát ả đào,…

    + Nghệ thuật điêu khắc: độc đáo, đặc sắc.

    Trả lời

Viết một bình luận