Bài 3: Cho ABC cân tại A. Trên tia đối của các tia BA và CA lấy hai điểm D và E sao cho BD = CE. a) CMR: DE// BC b) Từ

Bài 3: Cho ABC cân tại A. Trên tia đối của các tia BA và CA lấy hai điểm D và E sao cho BD = CE. a) CMR: DE// BC b) Từ D vẽ DM vuông góc với BC. Từ E vẽ EN vuông góc với BC. CMR: DM = EN c) CMR: AMN cân d) Từ B và C vẽ hai đường thẳng vuông góc với AM , AN chúng cắt nhau tại I. Chứng minh AI là phân giác chung của 2 góc BAC và MAN

0 bình luận về “Bài 3: Cho ABC cân tại A. Trên tia đối của các tia BA và CA lấy hai điểm D và E sao cho BD = CE. a) CMR: DE// BC b) Từ”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    AnTrần Quốc An14 tháng 1 2017 lúc 18:34

    Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy D, trên tia đối của tia CA lấy E sao cho BD=CE

    a) Chứng minh rằng: DE // BC.

    b) Từ D kẻ DM vuông góc với BC tại M, từ E kẻ EN vuông góc với BC tại N. Chứng minh rằng: DM=EN.

    c) Chứng minh rằng: AMN là tam giác cân.

    d) Từ B và C kẻ các đường vuông góc với AN và AM, chúng cắt nhau tại I. Chứng minh rằng: AI là tia phân giác của góc BAC.

    Các bạn giúp mình nhé.

    1 câu trả lờiToán Ôn tập toán 7Nguyễn Mai Trang b16 tháng 2 2017 lúc 20:15

    ABCDEMNEFIa,Ta có ΔABC cân ở góc A => góc ABC=góc ACB =180(đ)BAC2(1)

    Ta có BD=CE(gt);AB=AC(gt)

    mà AB+BD=AD và AC+CE=AE

    => AD=AE

    =>ΔADE cân tại A ( Có hai góc bằng nhau)

    =>góc ADE= góc AED=(180 độ – DAE) :2 (2)

    Từ (1) và (2) => góc ABC= góc ADE=góc ACB=góc AED

    mà góc ABC và góc ADE ở vị trí đồng vị

    =>BC // DE(đpcm)

    b)ta có góc ABC= góc MBD (đối đỉnh )

    góc ACB= góc NCE( đối đỉnh )

    mà Góc ABC=Góc ACB => góc MBD= góc NCE

    Xét hai tam giác vuông ΔBMD  ΔCNE

    có BD=CE (gt)

    góc MBD= góc NCE (c/m trên)

    =>ΔBMD=ΔCNE(Cạnh huyền – Góc nhọn)

    => DM=EN(Hai cạnh tương ứng)

    c) Gọi giao điểm của AM và BI là E

    giao điểm của AN và CI là F

     ΔBMD=ΔCNE( chứng minh trên ) =>BM=CN( Hai cạnh tương ứng)

    Ta có : Góc ABC= Góc ACB ( gt)

    mà Góc ABC + Góc ABM=180 độ ( kề bù)

    và Góc ACB+góc ACN= 180 độ ( kề bù)

    =>Góc ABM=góc ACN

    Xét ΔABM  ΔACN có:

    AB=AC(gt)

    Góc ABM=Góc ACN(cmt)

    BM=CM ( cmt)

    => ΔABM=ΔACN(cgc)

    => Góc AMB=Góc ANC (hai góc tương ứng )

    => ΔAMN Cân ở A ( có hai góc bằng nhau) (đpcm)

    D,(hơi dài )

    ta có tam giác AMN cân ở A=> AM=AN( hai cạnh bên) (3)

    Xét hai tam giác vuông Tam giác EMB và tam giác FCN có:

    Góc EMB=góc FNC (cmt)

    MB=CN(cmt)

    => tam giác EMB= tam giác FNC ( cạnh huyền -góc nhọn)

    =>EM=FN(hai cạnh tương ứng ) (4)

    Ta có (3) (4) mà AE+EM=AM và AF+FN=AN

    => AE=AF

    Xét hai tam giác vuông tam giác AEI và tam giác AFI có

    AI cạnh chung

    AE=AF(cmt)

    => tam giác AEI = Tam giác AFI (cạnh huyền-cạnh góc vuông)

    =>Góc AIE=Góc AIF( góc tương ứng ) (10)

    ta có góc EBM+MBD=góc EBD= góc ABI (đối đỉnh)(5)

    góc FCN+NCE= Góc FCE= góc ACI( đối đỉnh )(6)

    mà góc EBM= góc FCN (cmt)(7)

    góc MDB=góc NCE(gt) (8)

    từ (5)(6)(7)(8)=> góc ABI = góc ACI (9)

    từ (9) (10)=> góc BAI=góc CAI ( tổng 3 góc của một tam giác ) (đpcm)

    Bình luận

Viết một bình luận