Bai 3. Cho hinh chữ nhât ABCD. Từ D ha duong vuông góc xuong AC cát AC tại H. Biêt rắng AB = 13cm; DH = 5cm; tính độ dài BD; Bai 4: Cho AABC vuöng tai

Bai 3. Cho hinh chữ nhât ABCD. Từ D ha duong vuông
góc xuong AC cát AC tại H. Biêt rắng AB = 13cm; DH =
5cm; tính độ dài BD;
Bai 4: Cho AABC vuöng tai A, có AB = 3cm; AC = 4cm và
AH
a) Tính BC, AH
b) Tính góc B, góc C
c) Phân giác cúa góc A cât BC tại E. Tinh BE, CE
Bài 5: Cho AABC vuông tại A duong cao AH 6cm, HC
= 8cm
a) Tính độ dài HB, BC, AB, AC
b) Ke HD L AC (DEAC) Tính độ dài HD và diện
tích AAHD
Bài 6: Cho AABC vuông tai A, AB 3cm, AC = 4cm
a) Tính BC
b) Phân giác của góc A căt BC tại E. Tính BE, CE
c) Tu E kė EM và EN vuông góc với AB, AC. Hói tứ giác
AMEN là hinh gi? Tính diện tich AMEN?
Bài 9: Cho AABC vuông tai A, có AB = 6cm; AC 8cm
a) Tính BC, góc B, góc C
b) Duong phân giác góc A cât BC tại D. Tính BD, CD?
Bài 8: Cho AABC, BC = 15cm; góc B = 34°, góc C = 400;
Kè AH L BC (HEBC) tính AH?

0 bình luận về “Bai 3. Cho hinh chữ nhât ABCD. Từ D ha duong vuông góc xuong AC cát AC tại H. Biêt rắng AB = 13cm; DH = 5cm; tính độ dài BD; Bai 4: Cho AABC vuöng tai”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Baif 3

    Do ABCD là hình chữ nhật => CD = AB = 13 cm và BD = AC

    Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông DHC có:

    HC^2 = CD^2 – DH^2 = 13^2 – 5^2 = 12^2 => HC = 12 cm

    Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông ACD có:

    CD^2 = HC.AC => AC = CD^2/HC = 13^2/12 = 169/12 cm

    Vậy BD = AC = 169/12 cm.

    Bài 4:

    a)BC = $\sqrt{AB^2 + AC^2}$ = $\sqrt{3^2 + 4^2}$ = 5cm

    AH.BC = AB.AC => AH = $\frac{AB.AC}{BC}= $ $\frac{3.4}{5}$= 2,4cm 

    b)$SinB$ = $\frac{AC}{BC}=$ $\frac{4}{5}$ => B ~53 độ

    $SinC$ = $\frac{AB}{BC}$ = $\frac{3}{5}$ => C ~ 37 độ

    c) Vì AE là tia phân giác nên ta có

    $\frac{EB}{EC}= $ $\frac{AB}{AC }= $ $\frac{3}{4}$ => EB = $\frac{3}{7}BC = $ $\frac{3}{7}.5 = $ $\frac{15}{7}$

    $EC = BC – EB =5 – \frac{15}{7}= $ $\frac{20}{7}cm$

    Bài 5:

    a) Áp dụng hệ thức lượng vào △vABC, ta có:

    Ta có: 

    Áp dụng hệ thức lượng vào △vABC, ta có:

    Áp dụng hệ thức lượng vào △ABC, ta có:

    b) Áp dụng hệ thức lượng vào △AHC, ta có:

    Áp dụng định lý Pytago vào △vAHD, ta có:

    Ta có: 

    Bình luận
  2. Bài 3 :

    Do ABCD là hình chữ nhật => CD = AB = 13 cm và BD = AC 
    Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông DHC có: 
    HC^2 = CD^2 – DH^2 = 13^2 – 5^2 = 12^2 => HC = 12 cm 
    Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông ACD có: 
    CD^2 = HC.AC => AC = CD^2/HC = 13^2/12 = 169/12 cm 
    Vậy BD = AC = 169/12 cm.

    bài 4 :

    a/ Ta có: BC=AB2+AC2=32+42=5cm

       AH.BC=AB.AC⇒AH=AB.ACBC=3.45=125cm

    b/ sinB=ACBC=45⇒B≈530

        sinC=ABBC=35⇒C≈370

    c/ Vì AE là tia phân giác trong góc A nên ta có:

        EBEC=ABAC=34⇒EB=37BC=37.5=157cm

          

    Bình luận

Viết một bình luận