Bài 3 : cho phương trình $x^{2}$-6x+m-3=0 a)tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu b)tìm m để phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn $2x_{1}$ -$x_{2

Bài 3 : cho phương trình $x^{2}$-6x+m-3=0
a)tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu
b)tìm m để phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn $2x_{1}$ -$x_{2}$ =3
c)tìm m để phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn $x^{2} _{1}$ +$x^{2}_{2}$ =10
d)tìm m để phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn $\frac{1}{x_{1}}$ +$\frac{1}{x_{2}}$ =1

0 bình luận về “Bài 3 : cho phương trình $x^{2}$-6x+m-3=0 a)tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu b)tìm m để phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn $2x_{1}$ -$x_{2”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     a) Để PT có 2 nghiệm trái dấu:

    `⇔ a.c<0`

    `⇔ 1.(m-3)<0`

    `⇔ m-3<0`

    `⇔ m<3`

    Vậy với `m<3` thì PT có 2 nghiệm trái dấu

    `Δ’=(-3)^2-1.(m-3)`

    `Δ’=9-m+3`

    `Δ’=12-m`

    Để PT có nghiệm:

    `Δ’ \ge 0`

    `⇔ 12-m \ge 0`

    `⇔ m \le 12`

    Theo hệ thức Vi-et, ta có:

    \(\begin{cases} x_{1}+x_{2}=6\ (1)\\x_{1}x_{2}=m-3\ (2)\end{cases}\)

    b) Theo đề `2x_{1}-x_{2}=3`

    `⇔ x_{2}=2x_{1}-3`

    Thay vào `(1):`

    `x_{1}+2x_{1}-3=6`

    `⇔ x_{1}=3`

    `⇒ x_{2}=3`

    Thay vào `(2)` ta có:

    `3.3=m-3`

    `⇔ 9=m-3`

    `⇔ m=12\ (TM)`

    Vậy `m=12` thì PT có 2 nghiệm thỏa mãn `2x_{1}-x_{2}=3`

    c) `x_{1}^{2}+x_{2}^{2}=10`

    `⇔ (x_{1}+x_{2})^{2}-2x_{1}x_{2}=10`

    `⇔ (6)^2-2(m-3)=10`

    `⇔ 36-2m+6=10`

    `⇔ m=16\ (L)`

    Vậy không có giá trị của m để PT có 2 nghiệm TM `x_{1}^{2}+x_{2}^{2}=10`

    d) `\frac{1}{x_{1}}+\frac{1}{x_{2}}=1`

    `⇔ \frac{x_{2}+x_{1}}{x_{1}x_{2}}=1`

    `⇔ \frac{6}{m-3}=1`

    `⇔ m-3=6`

    `⇔ m=9\ (TM)`

    Vậy `m=9` thì PT có 2 nghiệm TM `\frac{1}{x_{1}}+\frac{1}{x_{2}}=1`

    Bình luận
  2. Đáp án:

    a)PT có hai nghiệm trái dấu:

    `<=>ac<0`

    `<=>m-3<0`

    `<=>m<3`

    PT có hai nghiệm 

    `<=>Delta’>=0`

    `<=>9-(m-3)>=0`

    `<=>m-3<=9`

    `<=>m<=12`

    Áp dụng hệ thức vi-ét ta có:\(\begin{cases}x_1+x_2=6\\x_1.x_2=m-3\\\end{cases}\)

    `b)2x_1-x_2=3`

    `=>` ta có hpt \(\begin{cases}2x_1-x_2=3\\x_1+x_2=6\\\end{cases}\)

    `<=>` \(\begin{cases}x_1=3\\x_2=6-x_1=3\\\end{cases}\)

    `<=>x_1.x_2=9`

    `=>m-3=9`

    `=>m=12(tm)`

    `c)x_1^2+x_2^2=10`

    `<=>x_1^2+2x_1.x_2+x_2^2-2x_1.x_2=10`

    `<=>(x_1+x_2)^2-2x_1.x_2=10`

    `<=>36-2(m-3)=10`

    `<=>2(m-3)=26`

    `<=>m-3=13`

    `<=>m=16(l)`

    Vậy không có giá trị nào của m để….

    `d)1/x_1+1/x_2=1`

    ĐK:`x_1.x_2 ne 0<=> m ne 3`

    `pt<=>(x_1+x_2)/(x_1.x_2)=1`

    `<=>6/(m-3)=1`

    `<=>m-3=6`

    `<=>m=9(tm)`

    Bình luận

Viết một bình luận