Bài 3: Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB. Đường thẳng kẻ qua D song song với BC cắt AC tại E. Đường thẳng kẻ qua E và song song với AB cắt BC ở

Bài 3: Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB. Đường thẳng kẻ qua D song
song với BC cắt AC tại E. Đường thẳng kẻ qua E và song song với AB cắt BC ở F.
Chứng minh:
a) AD = EF
b) Tam giác ADE bằng tam giác EFC
c) AE =EC và BF = FC.

0 bình luận về “Bài 3: Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB. Đường thẳng kẻ qua D song song với BC cắt AC tại E. Đường thẳng kẻ qua E và song song với AB cắt BC ở”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

      Hình bạn tự vẽ nhé!

     a, Ta có: DE //BC (gt)

                  AB // EF (gt) hay DB //EF ( D ∈ AB)

              ⇒ Tứ giác BDEF là hình bình hành.

              ⇒ DB = BF ( tính chất)

              ⇒ DE = EF (__________)

        Mà AD = DB (gt)

              ⇒ AD = EF (đpcm)

    b, Ta có: ∠ADE = ∠DEF (SLT)

             Mà ∠DEF = ∠EFC (SLT)

                ⇒ ∠ADE = ∠EFC 

       Xét ΔADE và ΔEFC có:

          ∠ADE = ∠EFC (cmt)

             AD = EF (cmt)

          ∠DAE = ∠FEC ( vì cùng phụ với cặp góc bằng nhau: ∠ADE=∠EFC)

        ⇒ ΔADE = ΔEFC (g.c.g)

    c, Vì ΔADE = ΔEFC (cmt)

        ⇒    AE = EC (2 cặp cạnh tương ứng)

        ⇒   DE = FC  (_______________________)

     Mà DE = BF ( cmt)

        ⇒ BF = FC (đpcm)

    Bình luận
  2. `a)` 

    Vì `AB“/“/“EF(g“t)`

    `⇒hat{D_1}=hat{F_1}(2` góc so le trong `)`

    Vì `DE“/“/“BC(g“t)`

    `⇒hat{D_2}=hat{F_2}(2` góc so le trong `)`

    Xét `ΔBDF` và `ΔEFD` có:

          `hat{D_1}=hat{F_1}(cmt)`

          `hat{F_2}=hat{D_2}(cmt)`

            `DF:chung`

    `⇒ΔBDF=ΔEFD(g.c.g)`

    `⇒BD=EF(2` cạnh tương ứng `)`

    Mà `AD=BD(g“t)`

    `⇒AD=EF(đpcm)`

    `b)`

    Vì `AB“/“/“EF(g“t)`

    `⇒hat{A}=hat{E_1}(2` góc đồng vị `)`

        `hat{D_3}=hat{E_2}(2` góc so le trong `)`

    Vì `DE“/“/“BC(g“t)`

    `⇒hat{E_2}=hat{F_3}(2` góc so le trong `)`

    Mà `hat{D_3}=hat{E_2}(cmt)`

    `⇒hat{D_3}=hat{F_3}`

    Xét `ΔADE` và `ΔEFC` có:

          `hat{D_3}=hat{F_3}(cmt)`

          `AD=EF(cmt)`

          `hat{A}=hat{E_1}(cmt)`

    `⇒ΔADE=ΔEFC(g.c.g)`

    `c)` Theo câu `b)ΔADE=ΔEFC(g.c.g)`

    `⇒AE=EC(2` cạnh tương ứng `)(đpcm)`

         `ED=CF(2` cạnh tương ứng `)`

    Theo câu `a)ΔBDF=ΔEFD(g.c.g)`

    `⇒BF=ED(2` cạnh tương ứng `)`

    Mà `ED=CF(cmt)`

    `⇒BF=CF(đpcm)`

    Bình luận

Viết một bình luận