Bài 3 : Trong văn bản “ Chiếu dời đô ” , Li Công Uẩn có viết : “ Huống gì thành Đại La , kinh đô cũ của Cao Vương : Ở vào nơi trung tâm trời đất ; đượ

Bài 3 : Trong văn bản “ Chiếu dời đô ” , Li Công Uẩn có viết : “ Huống gì thành Đại La , kinh đô cũ của Cao Vương : Ở vào nơi trung tâm trời đất ; được cải thế rồng cuộn hổ ngồi và đúng ngôi nam bắc đông tây ; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi . Địa thế rộng mà bằng đất đai cao mà thoáng . Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt ; muôn vật cũng rất mực phong phủ tốt tươi . Xem khắp đất Việt ta , chỉ nơi này là thắng địa . Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bổn phương đất nước ; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của để vương muôn đời . Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở . Các khoanh nghĩ thế nào ? ” ( Ngữ văn 8 , tập 2 , NXB Giáo dục ) 1. Xác định thể loại của văn bản “ Chiếu dời đô ” và nêu đặc điểm của thể loại đó . 2. Xét về mục đích nói , câu văn : “ Các khanh nghĩ thế nào ? ” thuộc kiểu câu gì ? Xác định kiểu hành động nói của cậu vẫn đó , 3. Viết một đoạn văn theo cách lập luận quy nạp ( khoảng 12 câu ) làm rõ Đại La xứng đáng là kinh đô của đế vương muôn đời . Trong đoạn văn có sử dụng hợp lý câu phủ định ( gạch chân và chú thích câu phủ định ) .

0 bình luận về “Bài 3 : Trong văn bản “ Chiếu dời đô ” , Li Công Uẩn có viết : “ Huống gì thành Đại La , kinh đô cũ của Cao Vương : Ở vào nơi trung tâm trời đất ; đượ”

  1. 1. Thể loại: Chiếu

    2. Câu văn “Các khanh nghĩ thế nào?” thuộc kiểu câu nghi vấn (xét theo mục đích nói).

    3.

    Xưa nay , thủ đô là trung tâm về văn hoá , chính trị của 1 đất nước, nhìn vào thủ đô là nhìn vào sự thịnh suy của dân tộc.  Mở đầu bài chiếu , nhà vua giải thích tại sao lại dời đô  bằng 1 lí lẽ ngắn gọn nhưng sắc sảo , cùng với dẫn chức thiết thực , nhà vua đã khẳng định : việc dời đô ko phải là hành động , là ý chí của 1 người mà là biểu hiện cho xu thế tất yếu của lịch sử. Và Đại La chính là nơi thỏa mãn tất cả các yếu tố cấu thành một kinh đô quyết định vận mệnh của đất nước.  Đầu tiên, ông lật lại sử cũ, Đại La vốn là kinh đô của Cao Vương, một viên quan nhà Đường, giữ chức Đô hộ sứ ở Giao Châu (nước ta thời xưa) từ năm 864 đến năm 875. Nhà vua đã rất tâm đắc và hào hứng nói tới cái nơi “đúng ngôi nam bắc đông tây” lại “nhìn sông dực núi”. Nơi đây không phải là miền Hoa Lư chật hẹp , núi non bao bọc lởm chởm mà là “ địa thế rộng mà bằng , đất đai cao mà thoáng” . Như vậy , đây là mảnh đất lí tưởng “ dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ và ngập lụt , muôn vật rất mực phong phú tốt tươi”. Xét về văn hóa, chính trị thì là nơi “chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước”, là đầu mối giao thông, huyết mạch cho cả nước. Như vậy,  thật đúng với khẳng định của Lý Công Uẩn ” Đại La là thắng địa xứng đáng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời” bởi hầu như đã hội tụ đủ mọi yếu tố thuận lợi cho quân sự, kinh tế, chính trị, văn hóa.  Thật đúng là nơi hội tụ linh khí của trời đất!

    Bình luận

Viết một bình luận