Bài 3. Trong văn bản “Giáo dục – chìa khóa của tương lai”, Phê-đê-ri-cô May-o đã viết: “Giáo dục tức là giải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hòa bình

Bài 3. Trong văn bản “Giáo dục – chìa khóa của tương lai”, Phê-đê-ri-cô May-o đã viết:
“Giáo dục tức là giải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hòa bình, công bằng và công lí. Những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này – các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ – gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta để lại cho các thế hệ mai sau sẽ tùy thuộc vào những trẻ em mà chúng ta để lại cho thế giới ấy.”
(Trích Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
2. Khi viết “chìa khóa của cánh cửa này”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu ngắn gọn tác dụng của biện pháp tu từ đó.

0 bình luận về “Bài 3. Trong văn bản “Giáo dục – chìa khóa của tương lai”, Phê-đê-ri-cô May-o đã viết: “Giáo dục tức là giải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hòa bình”

  1. Khi viết “chìa khóa của cánh cửa này”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ

    Tác dụng : nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giáo dục trẻ em. Giúp cho câu văn thêm hay hơn và lôi cuốn hơn 

    Bình luận
  2. Khi viết “chìa khóa của cánh cửa này”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ 

    Tác dụng:

    +) Nhằm nhấn mạnh vai trò của giáo dục trong đời sống, là chìa khóa mở ra ” cánh cửa dẫn đến hòa bình, công bằng và công lí. “

    +)  Câu thơ tăng giá trị gợi hình, gợi cảm, giàu sức biểu đạt

    Bình luận

Viết một bình luận