BÀI 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA Câu hỏi 1: Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của chúng như thể nào? Câu hỏi 2: Trong một cơ quan và giữa các c

BÀI 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA
Câu hỏi 1: Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của chúng như
thể nào?
Câu hỏi 2: Trong một cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có
những mối quan hệ nào để cây thành một thể thống nhất? cho ví dụ.
Câu hỏi 3: Nếu các đặc điểm thích nghi của cây khi sống ở các môi
trường khác nhau như thế nào?
ghi rõ ràng
trả lời hết 3 câu hỏi

0 bình luận về “BÀI 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA Câu hỏi 1: Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của chúng như thể nào? Câu hỏi 2: Trong một cơ quan và giữa các c”

  1. Giải thích các bước giải:

    Câu 1: đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của cây có hoa:

    ảnh

    Câu 2: Trong một cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có những mối quan hệ để cây thành một thể thống nhất là :

    -Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.
    -Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.
    -Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.

    bai-36-tong-ket-ve-cay-co-hoa-cau-hoi-1-neu-dac-diem-cau-tao-phu-hop-voi-chuc-nang-cua-chung-nhu

    Bình luận
  2. Caau1 : ko hiểu đề bài 

    Câu2

     + Các bộ phận trong cùng một cơ quan có tác động qua lại lẫn nhau để giúp cơ qan đó thực hiện được chứa năng riêng.

         Ví dụ: Lá cây có nhiệm vụ chính là quang hợp. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này cần sự phối hợp của các loại tế bào ở lá. Các tế bào biểu bì bảo vệ lá tránh bị tổn thương bởi ánh sáng quá mạnh. Các tế bào mô giậu hấp thụ năng lượng ánh sáng để diệp lục có thể sử dụng năng lượng đó làm nên chất hữu cơ. Tế bào mô xốp dự trữ chất dinh dưỡng. Gân lá cung cấp nước, khoáng và vận chuyển chất dinh dưỡng vào hệ thống mạch rây ở thân. Các tế bào khí khổng giúp thoát hơi nước để làm mát lá và hấp thụ khí CO2.

       + Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau để cùng giúp cây phát triển ổn định.

         Ví dụ: Cây muốn sống và sinh trưởng tốt thì lá cây phải quang hợp. Nhưng lá sẽ không thể quang hợp nếu: rễ cây không hấp thu được nước và muối khoáng, hoặc mạch rây không vận chuyển nước và muối khoáng tới lá, hoặc thân không vươn cao để giúp lá lấy được nhiều ánh sáng mặt trời,…Như vậy, tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.

    Câu 3.

    1. Sự thích nghi của thực vật ở đới hoang mạc

    –  Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngắn ngủi trong năm.

    –  Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước.

    –  Một vài loài cây dự trữ nước trong thân như cây xương rồng nến khổng lồ ở Bắc Mĩ hay cây có thân hình chai ở Nam Mĩ.

    –  Phần lớn các loài cây có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu.

    2.Sự thích nghi của thực vật ở đới lanh

    Ở vùng đài nguyên phương Bắc, khí hậu lạnh quanh năm, thực vật chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió. Cây cối còi cọc thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y…

    Bình luận

Viết một bình luận