Bài 4: Cho góc nhọn xOy. Gọi I là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ IA vuông góc với Ox (điểm A thuộc tia Ox) và IB vuông góc với Oy (điểm

Bài 4: Cho góc nhọn xOy. Gọi I là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ IA vuông góc với Ox (điểm A thuộc tia Ox) và IB vuông góc với Oy (điểm B thuộc tia Oy)
a) Chứng minh IA = IB.
b) Cho biết OI = 10cm, AI = 6cm. Tính OA.
c) Gọi K là giao điểm của BI và Ox và M là giao điểm của AI với Oy. So sánh AK và BM?
d) Gọi C là giao điểm của OI và MK. Chứng minh OC vuông góc với MK.
Có hình thì cho mình xin ạ

0 bình luận về “Bài 4: Cho góc nhọn xOy. Gọi I là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ IA vuông góc với Ox (điểm A thuộc tia Ox) và IB vuông góc với Oy (điểm”

  1. a) Tam giác vuông OAI và OBI ta có:

    OI là cạnh chung

    góc AOI = góc BOI (gt)

    Vậy Δ OAI = Δ OBI (cạnh huyền-góc nhọn)

    ⇒ IA = IB (2 cạnh tương ứng) (1)

    b) Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông OAI, ta có:

    OA2 + AI2 = OI2

    OA2 + 62 = 102

    OA2 = 102 – 62

    OA2 = 64

    ⇒ OA = √64 = 8

    c) Tam giác vuông AIK và BIM ta có:

    IA = IB (2)

    AIK = góc BIM (2 góc đối đỉnh)

    Vậy Δ AIK = Δ BIM (cạnh góc vuông-góc nhọn)

    ⇒AK = BM (2 cạnh tương ứng) (2)

    d) Từ (1) ⇒ OA = OB (2 cạnh tương ứng)

    AK = BM (2)

    OK = OM(3)

    Xét Δ OKC Δ OMC ta có:

    OK = OM (3)

    KOC = MOC (gt)

    OC là cạnh chung

    ⇒ Δ OKC = Δ OMC (C-G-C) (4)

    Từ (4) ICK = ICM (2 góc tương ứng) (5)

    ICK + ICM = 1800 (2 góc kề bù)

    ⇒ 2.ICK = 1800 ⇒ ICK = $90^{0}$ 

    mà ICK = ICM (5)

    nên ICK = ICM = $90^{0}$ 

    ⇒ OC ⊥ MK

    Bình luận

Viết một bình luận