Bài 4. Cho tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm BC. Kẻ MH vuông góc AB tại H và MK lần lượt vuông góc với AC tại K. a) Chứng minh tam giacMBH = t

Bài 4. Cho tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm BC. Kẻ MH vuông góc AB tại H và MK lần lượt vuông góc với AC tại K.
a) Chứng minh tam giacMBH = tam giacMCK
b) Cho BC = 8cm; BH = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MK. c) Chứng minh HK // BC.

0 bình luận về “Bài 4. Cho tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm BC. Kẻ MH vuông góc AB tại H và MK lần lượt vuông góc với AC tại K. a) Chứng minh tam giacMBH = t”

  1. a)

    Xét $\Delta MBH$ vuông tại $H$ và $\Delta MCK$ vuông tại $K$, ta có:

    $MB=MC$ ( vì $M$ là trung điểm $BC$ )

    $\widehat{MBH}=\widehat{MCK}$ ( vì $\Delta ABC$ cân tại $A$ )

    $\to \Delta MBH=\Delta MCK$ ( cạnh huyền – góc nhọn )

     

    b)

    $M$ là trung điểm $BC$

    $\to CM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\,\,\left( cm \right)$

     

    $\Delta MBH=\Delta MCK\,\,\,\left( cmt \right)$

    $\to BH=CK=3\,\,\left( cm \right)$

     

    Xét $\Delta MCK$ vuông tại $K$, ta có:

    $\,\,\,\,\,\,\,C{{M}^{2}}=M{{K}^{2}}+C{{K}^{2}}$ ( định lý Pi-ta-go )

    $\to M{{K}^{2}}=C{{M}^{2}}-C{{K}^{2}}={{4}^{2}}-{{3}^{2}}=16-9=7$

    $\to MK=\sqrt{7}\,\,\left( cm \right)$

     

    c)

    $\Delta MBH=\Delta MCK\,\,\,\left( cmt \right)$

    $\to MH=MK$ ( hai cạnh tương ứng )

     

    Xét $\Delta AHM$ vuông tại $H$ và $\Delta AKM$ vuông tại $K$, ta có:

    $AM$ là cạnh chung

    $MH=MK\,\,\,\left( cmt \right)$

    $\to \Delta AHM=\Delta AKM$ ( cạnh huyền – cạnh góc vuông )

    $\to AH=AK$

    $\to \Delta AHK$ cân tại $A$

    $\to \widehat{AHK}=\dfrac{180{}^\circ -\widehat{BAC}}{2}$

     

    Mà $\widehat{ABC}=\dfrac{180{}^\circ -\widehat{BAC}}{2}$ ( Vì $\Delta ABC$ cân tại $A$ )

     

    $\to \widehat{AHK}=\widehat{ABC}$

    Mà hai góc này nằm ở vị trí đồng vị

    Vậy $HK\,\,||\,\,BC$

    Bình luận
  2. a/Xét tamgiacABC

    AB=AC

    mà H nằm trên AB, K nằm trên AC 

    =>HB=KC

    xét tamgiacHBM và tamgiác KMC

    gocBHM=gocCKM (gt)

    HB=KC (cmt)

    gocMBH=gocMCH (gt)

    =>tamgiacBHM=tamgiacKMC (g-c-g)

    =>HM=MK (yttu)

    =>BM=MC (yttu)

    b/vì m là trung điểm của BC

    => BM+MC=BC

    mà BM=MC (cmt)

    => 2BM=BC

    2BM=8

    BM=8:2=4

    xét tamgiacHBM

    HB^2+HM^2=BM^2 (đ/lý Py-ta-go)

    3^2+HM^2=8^2

    9+HM^2=64

    HM^2=64-9

    HM^2=55

    =>HM=căn bậc 2 của 55=7,41 (vì x >0)

    vậy HM=7,41cm

    mà HM=KM(cmt)

    =>HM=KM=7,41cm

    vậy KM =7,41cm

    Bình luận

Viết một bình luận