Bài 4: Phản ứng nào không thể hiện tính oxi hóa của H2SO4 ? A. Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 B. 2FeO + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O C. 2Fe + 6H

Bài 4: Phản ứng nào không thể hiện tính oxi hóa của H2SO4 ?
A. Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2
B. 2FeO + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
C. 2Fe + 6H2SO4 đặc ⎯⎯→t° –> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
D. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 6H2O

0 bình luận về “Bài 4: Phản ứng nào không thể hiện tính oxi hóa của H2SO4 ? A. Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 B. 2FeO + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O C. 2Fe + 6H”

  1. ĐÁP ÁN D

    Câu A đúng vì H có số oxi hóa từ+1–>0

    B đúng vì S từ+6–>S+4

    C đúng vì S +6–>S+4

    Các số oxi hóa đều theo chiều giảm nên sẽ thể hiện tính oxi hóa còn đáp án D không có sự thay đổi nào trong các số oxi hóa

     

    Bình luận
  2. Bài 4: Phản ứng nào không thể hiện tính oxi hóa của H2SO4 ?

    $A. Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2$ (Đúng vì H có số oxi hóa từ+1 → 0)

    $B. 2FeO + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O$ (Đúng vì S từ+6 → S+4

    $C. 2Fe + 6H2SO4 đặc \xrightarrow{t^o} Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O$ (Đúng vì S +6 →S+4

    $D. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 6H2O$ (Sai Vì Không Có Sự Thay Đổi)

    Bình luận

Viết một bình luận