Bài 4: Tìm nghiệm của các đa thức sau đây: a) Q(x)= 4x – 2(3x – 5)+ 2 b) P(x)= $x^{2}$ – 7x + 12

Bài 4: Tìm nghiệm của các đa thức sau đây:
a) Q(x)= 4x – 2(3x – 5)+ 2
b) P(x)= $x^{2}$ – 7x + 12

0 bình luận về “Bài 4: Tìm nghiệm của các đa thức sau đây: a) Q(x)= 4x – 2(3x – 5)+ 2 b) P(x)= $x^{2}$ – 7x + 12”

  1. Bài 4

    a) 4x-2(3x-5)+2=0

        4x-6x+10+2=0

                      -2x=-12

                         x=6

    b) x²-7x+12=0

        x²-(6x+x)+(9+3)=0

       (x²-6x+9)+(3-x)=0

       (3-x)²+(3-x)=0

       (3-x)(3-x+1)=0

    ⇒\(\left[ \begin{array}{l}3-x=0 => x=3 \\3-x+1=0 => x=4\end{array} \right.\) 

    Vậy S={ 3 ; 4 }

     

    Bình luận
  2. Đáp án + Giải thích các bước giải:

    `a//`

    Cho đa thức `Q(x)=0`

    `->4x-2(3x-5)+2=0`

    `->4x-6x+10+2=0`

    `->-2x+12=0`

    `->-2x=-12`

    `->x=6`

    Vậy nghiệm đa thức `Q(x)` là : `x=6`

    `b//`

    Cho đa thức `P(x)=0`

    `->x^{2}-7x+12=0`

    `->(x^{2}-4x)-(3x-12)=0`

    `->x(x-4)-3(x-4)=0`

    `->(x-4)(x-3)=0`

    `->` \(\left[ \begin{array}{l}x-4=0\\x-3=0\end{array} \right.\) 

    `->` \(\left[ \begin{array}{l}x=4\\x=3\end{array} \right.\) 

    Vậy nghiệm đa thức `P(x)` là : `x=4;x=3`

    Bình luận

Viết một bình luận